ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
đến nhóm đó mà e tôi lại đi theo Giờ nó có bị sao không vậy?. Nghe nói nếu làm nó bị đi tù nữa . về tôi gây rối hoạc cưỡng bức có khi sử điểm vì quá đông người phải vậy không? e tôi và bạn cũng có làm đơn kiện . bên kia chỉ tét đầu vì bị trúng đá . e tôi thì chưa đánh đc ai . mà lại chạy đầu rồi xung phong . Liệu nó có bị sao không?
năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với nhiều người;
d) Đối với trẻ em, phụ nữ đang có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
đ
Ngày 12/11/2014 Do mâu thuẫn tôi bị cả gia đình hàng xóm đánh trọng thương trong đó có 01 thanh niên cầm cây sắt đánh tôi bị thương ở đầu 06cm, tét khủy tay phải 02 cm và gãy nát đầu xương trụ tay phải rồi cả 04 người vừa đánh đập vừa cùng nhau đẩy tôi vào nhà của họ. Sau khi tôi xuất viện CA Phường xuống nhà lập hồ sơ vụ việc nhưng không mời
khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c) Phạm tội nhiều lần đối với
, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường được giao giám sát, giáo dục quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục. Người trực tiếp giám sát, giáo dục giúp đỡ người được giáo dục phải là người có tư cách đạo đức tốt, có kiến thức, kỹ năng về công tác xã hội, sư phạm hoặc kiến thức cần thiết về tâm
nhau lấy tiền và tổng số tiền của cả nhóm bán được là 1.400.000đ. Vụ trộm thứ 2, cả bọn lấy trộm 10 vỏ bình ga (chỉ bình rỗng, không có ga) nhưng không tiêu thụ được nên vụ này không có tiền. Nhưng cả 2 vụ này, em trai cháu chỉ là người đi theo và đứng chờ đồng bọn ở ngoài chứ không trực tiếp tham gia lấy trộm. Vào tháng 3/2012, khi một số đối tượng
Con trai tôi 17 tuổi, nghe theo lời bạn bè rủ rê đi cướp tài sản. Gia đình tôi biết chuyện và đưa ngay cháu đến Công an phường đầu thú. Ngày 10/8/2013, Công an quận đã khởi tố và tạm giam cháu. Nhưng từ đó đến nay, gia đình tôi chưa nhận được bất kỳ giấy tờ nào về việc tạm giam con trai tôi. Vậy tôi xin hỏi, Công an quận làm như vậy có đúng
Tôi có đứa em năm nay 17 tuổi có xích mích với bạn cùng lứa nên bị bạn đó đánh. Sau đó, em tôi về nhà rủ thêm 2 người bạn đến đó đánh trả lại. Em và 2 người bạn đánh bằng nón bảo hiểm và cây đánh vào đầu (phải đi hút máu bầm trong sọ). Vậy tôi xin hỏi luật sư..... em tôi có thể gây thương tích bao nhiêu % đối với nạn nhân và phải chịu mức hình
chạy xe gắn máy trên đường bộ là phạm lỗi người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” theo quy định tại điểm i, khoản 3, Điều 6 Nghị định 171 ngày 13-11-2013 của Chính phủ và mức xử phạt cho lỗi này từ 100.000 - 200.000 đồng.
Khi CSGT ra lệnh dừng xe mà em bạn quay đầu xe bỏ chạy lại phạm thêm một lỗi nữa
việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức, khi viên chức chuyển công tác đến cơ quan, đơn vị khác thì phải chấm dứt hợp đồng làm việc với đơn vị sự nghiệp công lập đang làm việc. Việc chấm dứt hợp đồng làm việc phải được thể hiện bằng văn bản có xác nhận của viên chức và người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập hoặc cơ quan có thẩm
Căn cứ điểm a, khoản 1 và điểm a, điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, thì viên chức được giải quyết thôi việc khi có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản.
Thủ tục giải quyết thôi việc được thực hiện như sau
hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng trước khi nghỉ việc.
Người lao động đang đóng BHTN là người lao động có tháng liền kề trước thời điểm chấm dứt HĐLĐ đã đóng BHTN và được cơ quan BHXH xác nhận. Tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau:
Người lao động có tháng liền kề trước thời điểm chấm dứt HĐLĐ nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14
Chào Luật Sư!!! Vui lòng cho Tôi hỏi " Tôi vào làm việc tại công ty từ ngày 1/5/2008 đến 31/7/2011 thì tôi nghỉ làm tại công ty. Và theo tôi biết từ ngày 1/1/2009 là bắt đầu áp dụng trợ cấp thất nghiệp sẽ do BHXH chi trả, còn thời gian từ 31/12/2008 trở về trước sẽ do công ty trả trợ cấp thôi việc. Như vậy thì thời gian từ ngày 01/05/2008 đến
tính hưởng là từ lúc chị bắt đầu ký HĐLĐ là năm 2004 đến tháng 12/2008, vì tháng 01/2009 Công ty đã đóng BHTN cho người lao động. - Chị A chưa được hưởng trợ cấp thôi việc lần nào. Nhưng Giám đốc không quyết định cho chị A được hưởng số tiền trợ cấp thôi việc trên. Xin hỏi quyết định của Giám đốc là đúng hay sai?
quyết định cho nghỉ) từ năm 1990 đến 1993 bắt đầu công tác lại tại sở xây dựng cũ cho đến nay. Nay tôi nghĩ hưu khi xét về bảo hiểm xã hội thì không đủ 30 năm đóng bảo hiểm xã hội nên ko được hưởng đúng chế độ. Cho hỏi trường hợp của tôi có được cộng thêm thời gian trước khi tôi nghĩ việc không? Cám ơn anh chị luật sư tư vấn.
Khi anh nghỉ việc, anh sẽ được giải quyết những chế độ như sau: 1/ Thanh toán tiên lương đầy đủ đến ngày nghỉ việc. 2/ Thanh toán tiền phép năm cho những ngày chưa nghỉ hết phép trong năm làm việc cuối cùng. 3/ Thanh toán tiền trợ cấp thôi việc tính từ ngày làm việc đầu tiên tại công ty cho đến ngày 31/12/2008 (mỗi năm lám việc hưởng 1/2 tháng
Theo Điều 43 Luật Việc làm có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2015, quy định về đối tượng bắt buộc tham gia bảo hiểm thất nghiệp gồm: Người lao động phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp khi làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc như sau:
- Hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc không xác định thời hạn;
- Hợp đồng lao