lực pháp luật hoặc trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi
Nội dung bạn hỏi, nghĩa vụ thi hành án là nghĩa vụ trả tiền (ví dụ theo bản án của Toà án thì ông A phải trả ông B 100.000.000 đồng), nên người phải thi hành án có nghĩa vụ thi hành án trả tiền. Nếu người phải thi hành án không tự nguyện thi hành nghĩa vụ trả tiền, Chấp hành viên áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế cần thiết để đảm bảo
giảm đáng kể giá trị của tài sản, thì Chấp hành viên chỉ kê biên, bán đấu giá tài sản tương ứng với khoản phải thi hành án và chi phí cưỡng chế thi hành án.
Tuy nhiên, trong trường hợp nhất định thì mặc dù người phải thi hành án không đề nghị kê biên toàn bộ tài sản, thì Chấp hành viên vẫn có quyền kê biên, bán đấu giá toàn bộ tài sản đó, tài sản
Khoản 1 Điều 51 Luật Thi hành án dân sự quy định Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án trong các trường hợp sau đây:
a) Người phải thi hành án không có tài sản để thi hành án hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản chỉ đủ để thanh toán chi phí cưỡng chế thi hành án hoặc tài sản đó theo quy định của
sang tên (theo nội dung Bản án). Ông A yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thị xã B bán chiếc xe này để nộp án phí. Ông A yêu cầu được biết giá thẩm định chiếc xe này và giá sau khi bán được. Các thủ tục khác không cần biết. Theo đó, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế thi hành án xử lý chiếc xe Attila. Tôi có một số vấn đề cần hỏi như sau: 1
thừa kế hoặc người quản lý di sản không thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên
tài sản chung đó để thi hành án.
Cơ quan thi hành án dân sự phải xác định phần tài sản chung của bà A trong khối tài sản chung của hộ gia đình căn cứ Điều 74 Luật Thi hành án dân sự. Theo đó, trước khi cưỡng chế đối với tài sản thuộc sở hữu chung của người phải thi hành án với người khác, kể cả quyền sử dụng đất
đương sự và tình hình thực tế của địa phương để lựa chọn việc áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế thi hành án thích hợp. Việc áp dụng biện pháp bảo đảm, cưỡng chế thi hành án phải tương ứng với nghĩa vụ của người phải thi hành án và các chi phí cần thiết. Trường hợp người phải thi hành án chỉ có một tài sản duy nhất lớn hơn nhiều lần so với
sản chung chia được thì Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế phần tài sản tương ứng với phần sở hữu của người phải thi hành án. Do vậy, khi vợ, chồng chưa nhận lương thì chưa có cơ sở xác định phần tài sản của vợ, chồng trong khoản lương đó. Tuy vậy, cơ quan thi hành án xác minh lương của bà Hường để có cơ sở xác
chi phí xác minh theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 73 Luật Thi hành án dân sự. Mức chi phí quy định tại điểm a khoản 2 Điều 2 và Điều 3 Thông tư liên tịch số 184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 của Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp “hướng dẫn cơ chế quản lý tài chính về kinh phí cưỡng chế thi hành án dân sự” gồm:
- Chi tiền công tác phí cho các đối
hiệu lực pháp luật hoặc trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để
án, cơ quan thi hành án chưa có quyết định cưỡng chế thi hành án và cũng chưa thu được tiền, tài sản để chi trả cho đương sự thì không thu phí thi hành án; nếu người được thi hành án không có đơn rút đơn yêu cầu thi hành án để hai bên tự nguyện thi hành án và đã có quyết định cưỡng chế thi hành án, thì cơ quan thu phí vẫn thu phí thi hành án. Đối
trong trường hợp đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.”
Như vậy
.
Trường hợp giá tài sản đã giảm thấp hơn chi phí cưỡng chế mà người được thi hành án không nhận tài sản để trừ vào số tiền được thi hành án thì tài sản được trả lại cho người phải thi hành án.”
Như vậy, theo quy định của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì sau khi tài sản bán đấu giá không thành trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày bán đấu giá tài sản
Nội dung bản án tuyên công ty TNHH A có nghĩa vụ phải trả số tiền là 100.000.000 đồng cho công ty B. Quá trình xác minh được biết công ty TNHH A không có điều kiện để thi hành án, nhưng Chi nhánh của công ty TNHH A có điều kiện để thi hành án. Vậy cơ quan THADS có được cưỡng chế tài sản của Chi nhánh công ty TNHH A hay không? Nếu được, thì phải
Đề nghị cho biết qui định của luật về thời gian phải kê biên cưỡng chế tài sản của bị đơn để thi hành án khi có quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu?
trả bạn 500.000.000 đồng theo quyết định của bản án.
Vì thế, nếu người phải thi hành án không có tài sản khác hoặc tài sản khác không đủ để thi hành án thì bạn có quyền yêu cầu Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên, xử lý tài sản là quyền sử dụng đất (1/2 giá trị quyền sử dụng đất tương đương với số tiền 3 tỷ đồng) để thi hành án
hiện xong việc giao tài sản, kể cả áp dụng biện pháp cưỡng chế buộc người phải thi hành án giao tài sản cho người mua được tài sản bán đấu giá và chi trả tiền thi hành án cho ông.
pháp ngăn chặn, biện pháp khẩn cấp tạm thời, biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án mà tài sản bị bán, chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, cầm cố cho người khác, người phải thi hành án không thừa nhận tài sản là của mình thì bị kê biên, xử lý để thi hành án.
Trong vụ việc bà nêu, khi bà nhận chuyển
Chi cục Thi hành án dân sự đã cưỡng chế thi hành án và bàn giao tài sản cho người được thi hành án. Bàn giao xong được một ngày, cô tôi chưa kịp chuyển đến ở thì chủ cũ đã tự ý đập khóa, phá cửa vào ở từ năm 2011 đến nay. Cô tôi đã làm đơn gửi nhiều cơ quan giải quyết nhưng đến nay chưa được xem xét, giải quyết. Nhà, đất cô tôi mua theo diện