Nhà tôi với nhà hàng xóm có 1 phần đất tranh chấp đã lâu. Trong giấy tờ kê khai năm 99 cũng xác nhận đây là phần đất tranh chấp. Hiện nay nhà hàng xóm đang xây dựng lại toàn bộ. Họ yêu cầu ba tôi kí tên để xây dựng lại. Ba tôi chỉ kí tên trên bản vẽ xây dựng vì họ hứa sẽ k xây trên phần đất này. Thế nhưng sau khi ba tôi kí tên họ đã không giữ
Năm 1986 ông tôi tên K mất để lại đất cho ba tôi là ông D và ông D phải thực hiên nghĩa vụ là chăm sóc mồ mã và cúng kiến . và ông D có sổ đỏ sử dụng đất mà ông K để lại nhưng đến tháng 3/2015 thì ông L con của ông K đòi lại quyền sử dụng đất để bán và ông L cũng xin được chữ ký của các con ông K xác nhận là ông L được giao thừa kế bằng miệng
công ty vẫn hẹn lần hẹn lượt, đến công trình thứ 3 tôi cũng kí hợp đồng số 01/HĐXL-2013 cũng thi công ngay địa điểm đó.Khi tôi hoàn thành 3 công trình và bàn giao cho công ty vào tháng 27/03/2014 và tôi không làm nữa, từ đó tôi đã nhiều lần vô công ty để quyết toán nhưng công ty vẫn kéo dài không xem xét hồ sơ cho tôi và không kí hồ sơ quyết toán cho
Ba tôi mất tháng 11/2005, có để lại một số tài sản là đất đai. Nhưng đến năm 2012 thì mẹ tôi và anh chị em tôi mới ra phòng công chứng nhà nước khai nhận di sản thừa kế. Tại đây chúng tôi đã lập văn bản thoả thuận phân chia di sản, và tất cả cùng ký tên đồng ý. Sau đó mẹ tôi và tôi đã làm thủ tục sang tên chủ sở hữu tất cả các di sản đó dựa
, cá nhân được sử dụng đất theo bản án hoặc quyết định củaToà án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án, quyết địnhgiải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thihành thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sau khi thực hiện nghĩa vụtài chính theo quy định của pháp luật. Theo thông tin bạn cung cấp
Câu hỏi của bạn chưa đầy đủ và chưa nêu rõ được các vấn đề như: nguồn gốc quyền sử dụng đất; việc phân chia từ năm 1992 được thực hiện giữa những ai, căn cứ phân chia là gì…
1. Do không có những thông tin cụ thể nên chúng tôi chưa thể xác định được việc các dì bạn đòi chia tài sản chung đối với mảnh đất có phù hợp với quy định của pháp luật
khởi kiện. Trường hợp không đủ năng lực hành vi tố tụng thì người đại diện theo pháp luật của đương sự sẽ định đoạt (khởi kiện) thay đương sự. Từ đó có thể thấy, dù đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự trực tiếp hay nhờ người khác làm hộ đơn thì ý chí của họ cũng vẫn được thể hiện trong đơn kiện.
Bên cạnh quyền khởi kiện của cá nhân
đồng thực hiện theo quy định của Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai: Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất phải được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật. Sau khi công chứng, chứng thực, các bên phải đăng ký giao dịch bảo đảm tại Văn phòng đăng ký đất và nhà nơi có bất động sản. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất chỉ có hiệu lực kể từ thời
1. Theo như bạn trình bày thì mảnh đất trên đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng bạn không nói rõ tên chủ sử dụng đất ghi trên giấy chứng nhận là ai.
a. Nếu như tên chủ sử dụng là ông Minh thì ông Minh có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Luật Đất đai: “Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng
quyền thực hiện hành vi khởi kiện vụ án dân sự thì các chủ thể phải có NLHVTTDS. NLHVTTDS là khả năng tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ TTDS hoặc ủy quyền cho người đại điện tham gia TTDS. Đối với cá nhân NLHVTTDS có khi cá nhân đó từ đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình. Đối với cơ quan, tổ chức thì NLHVTTDS
Vụ án dân sự theo quy định của pháp luật TTDS hiện này đó là các tranh chấp nảy sinh từ các quan hệ hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại và các quan hệ dân sinh trong đời sống xã hội khác. Việc các chủ thể của những quan hệ đó có tranh chấp và được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước giải quyết được gọi là các vụ án dân sự. Các
có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban
Trước đây cha tôi có cho một số hộ dân thuê đất cất nhà ở. Hiện nay cha tôi bị bệnh mất khả năng đi lại và trí nhớ, mẹ tôi cũng lớn tuổi đi lại khó khăn nên muốn ủy quyền cho tôi đứng ra khởi kiện tranh chấp hợp đồng với các hộ dân nói trên. Xin hỏi thủ tục, nội dung ủy quyền như thế nào và mẹ tôi một mình ký tên ủy quyền được không?
Tôi có nhận chuyển nhượng một mảnh đất từ tháng 3 năm 2010 bằng giấy viết tay. Nhưng nay tôi phát hiện mảnh đất có tranh chấp. Xin hỏi nếu như tôi muốn khởi kiện thì cần những giấy tờ gì và ở đâu?
đề nghị Toà án giải quyết;
g) Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.
2. Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo
hiện trạng sử dụng đất thì ông Trung lại thay đổi ý kiến so với kết quả hoà giải ban đầu và cương quyết không chấp nhận các kết luận trong biên bản hoà giải thành được lập trước đó. UBND xã cần giải quyết trường hợp này như thế nào?
giải không phải là một chứng cứ pháp lý và cũng không làm phát sinh hậu quả pháp lý. Đó chỉ là sự thoả thuận giữa các bên mang ý nghĩa đạo lý, danh dự và tạo nên một sự ràng buộc về mặt đạo lý và tâm lý giữa các bên. Trong trường hợp đã có biên bản hoà giải thành nhưng sau đó các bên lại không muốn thực hiện thoả thuận đó thì không ai có quyền cưỡng
Tôi có chồng là người Pháp nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi mới có em bé, làm cách nào để con tôi có tên cha trong giấy khai sinh và tôi muốn lấy quốc tịch Pháp cho cháu? Nhờ quý công ty tư vấn cách thức và thủ tục thực hiện. Chân thành cảm ơn.
Tôi là người Việt Nam có quốc tịch Hoa Kỳ, kết hôn với người Việt Nam. Hiện nay vợ tôi vẫn sinh sống và làm việc tại Việt Nam và muốn nhận đứa cháu trai 13 tuổi, gọi vợ tôi bằng dì ruột làm con nuôi. Làm ơn cho tôi biết thủ tục và giấy tờ cần thiết để vợ tôi nhận con nuôi? Xin chân thành càm ơn.
, con cho cơ quan tiếp nhận hồ sơ. Việc nhận cha, mẹ, con được tiến hành đồng thời tại cơ quan tiếp nhận hồ sơ theo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 32 (nếu cư trú tại Việt Nam) hoặc Điều 33 (nếu cư trú ở nước ngoài).
Theo như bạn trình bày thì hiện bạn và con bạn đang cư trú tại Việt Nam, còn chồng bạn thường xuyên đi về Việt Nam. Vì thế, bạn