Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
Khi con người đến một độ tuổi nhất định thì các hoạt động của cơ thể đều bị giảm sút, thiếu năng động. Pháp luật quy định giảm nhẹ hình phạt của người già không phải vì hành vi của họ ít nguy hiểm hơn người trẻ mà chủ yếu xuất phát từ tinh thần nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Mặt khác, bắt một người già chịu một hình phạt nghiêm khắc là không cần
Điều 77 Bộ luật hình sự hiện hành quy đinh về xóa án tích như sau:
1.Thời hạn để xóa án tích đối với người chưa thành niên là một phần hai thời hạn quy định tại Điều 64 của Bộ luật này.
2.Người chưa thành niên phạm tội, nếu được áp dụng những biện pháp tư pháp quy định tại khoản 1 Điều 70 của Bộ luật này, thì không bị coi là
Tôi đã thi hành án xong đã 15 năm. Nay tôi làm đơn xin xóa án tích hồ sơ của tôi đã đầyđủ, tôi còn thiếu 100 ngàn nộp lệ phí tòa, tôi đã xin nộp tại Cục thi hành ándân sự tỉnh. Khi nộp hồ sơ cho Tòa án tỉnh, cán bộ Tòa án bảo của anh phải 5năm nữa mới xóa án được vì lý do phí Tòa bây giờ anh mới nộp. Tôi xin hỏitrường hợp của tôi, Tòa án trả lời
Theo quy định tại Điều 58 Bộ luật hình sự (BLHS) về giảm mức hình phạt đã tuyên và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người đang chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc hình phạt tù được xét giảm thời hạn chấp hành hình phạt khi có đủ các điều kiện sau đây:
+ Đã chấp hành được một phần ba thời hạn đối với hình phạt cải tạo không giam
chung thân”.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 58 của Bộ luật Hình sự thì em trai bạn có thể được giảm mức hình phạt nhiều lần, nhưng phải bảo đảm chấp hành được một phần hai mức hình phạt đã tuyên, nghĩa là phải chấp hành ít nhất là 5 năm tù.
Ngoài ra, nếu thuộc một trong các trường hợp đặc biệt được quy định tại Điều 59 của Bộ luật Hình sự thì
Việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội cũng là một chính sách hình sự Nhà nước nhằm chủ yếu giáo dục giúp đỡ họ trở thành người có ích cho xã hội. Theo quy định tại Điều 76Bộ luật hình sự, thì việc giảm mức hình phạt đã tuyên đối với người chưa thành niên phạm tội được thực hiện như sau:
- Người chưa thành
Cháu tôi phạm tội bị tòa tuyên án một năm tù về do gây tai nạn giao thông nhưng được hoãn chấp hành án vì là người lao động duy nhất trong gia đình phải nuôi cha, mẹ già và đứa em bị bệnh. Vì vậy,tôi muốn biết có trường hợp nào được miễn chấp hành án tù hay không để tôi tính việc nhà? Nguyễn Văn Mười(tỉnh Đồng Nai)
dụng hình phạt đối với người phạm tội do có những điều kiện mà BLHS quy định. Miễn hình phạt là thể hiện tính chất nhân đạo, thể hiện nguyên tắc xử lý có phân biệt và mục đích giáo dục phòng ngừa của pháp luật hình sự của Nhà nước ta. Miễn hình phạt có thể được áp dụng đối với cả hình phạt chính và cả hình phạt bổ sung trong một số trường hợp hình
chức xã hội được Tòa án giao trách nhiệm. Nếu người được giao dục tại xã, phường, thị trấn đã chấp hành một phần hai (1/2) thời hạn do Tòa án quyết định và có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của tổ chức, cơ quan được giao trách nhiệm giám sát giao dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời gian giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
Theo quy định
hợp hình phạt trên cơ sở cho phép áp dụng nguyên tắc thu hút một phần hoặc toàn bộ vào hình phạt nặng.
Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành, không thừa nhận nguyên tắc thu hút hình phạt, nhưng vẫn quy định “ hình phạt chung không được vượt mức cao nhất của khung hình phạt mà điều luật quy định đối với tội nặng nhất đã phạm và trong phạm vi
mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Cũng như các trường hợp phạm tội khác, ngoài việc căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự về quyết định hình phạt, nếu người phạm tội chỉ thuộc một trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, không có tình tiết tăng nặng, Tòa án có thể phạt dưới bảy năm tù nhưng
kiến cho rằng, Bộ luật hình sựkhông quy định thì không được áp dụng vì nếu áp dụng là làm xấu đi tình trạng của người phạm tội. Nhưng cũng có ý kiến cho rằng, một người đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới còn bị coi là tái phạm nguy hiểm huống hồ người đã tái phạm nguy hiểm, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội mới thì lại càng
Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý (khoản 1 Điều 49 Bộ luật hình sự )
Khái niệm về tái phạm theo Bộ luật hình sự có những đặc điểm sau:
- Tội phạm đã bị kết án là một tội phạm bất kỳ được quy định trong Bộ luật hình sự
Kiên trước đây đã từng gây sự đánh mình. Khi hỏi Kiên: “Tại sao mày đánh tao?”, Kiên trả lời: “Anh nhầm người rồi” thì lập tức Khi lao vào đánh Kiên. Dù Trang đã đứng ra can ngăn nhưng Khi và đám bạn của mình vẫn lao vào đánh Kiên. Thấy đối phương đông người và sợ bị đánh tiếp nên Kiên hoảng sợ bỏ chạy. Khi cùng đám bạn đuổi theo Kiên. Khi vừa
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
nên dẫn đến các quyết định khác nhau.
Tuy nhiên, qua việc tổng kết thực tiễn xét xử, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao có Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 5/1/1986 hướng dẫn Tòa án các cấp áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự, trong đó tại mục II có đề cập đến chế định phòng vệ chính đáng. Trước khi có Bộ luật hình sự năm 1985, Tòa án