Theo Luật Hôn nhân và gia đình, vợ chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con. Nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con, nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Theo đó, việc nuôi con sau khi ly hôn sẽ do vợ, chồng anh thỏa thuận với nhau, nếu không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ giải quyết căn cứ vào điều kiện của
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
nhưng nếu cô ấy có công việc ổn định, ít phải đi công tác và thu nhập cao hơn bạn; trong khi bạn làm kỹ sư cầu đường, phải công tác xa nhà nhiều thì bên cạnh việc phải chứng minh được vợ bạn không đủ tư cách để nuôi dưỡng, giáo dục con, bạn còn phải chứng minh được nguồn thu nhập hàng tháng của mình, chứng minh nơi bạn đang cư trú đảm bảo về an ninh
.
d) Giấy chứng nhận đủ sức khỏe để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có đủ điều kiện theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế cấp;
d) Phiếu lý lịch tư pháp;
e) Sơ yếu lý lịch có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã) nơi người hành nghề cư trú. Đối với người hành nghề đang làm việc
pháp. Cũng theo quy định tại Điều 18 Bộ luật Dân sự, người chưa đủ mười tám tuổi là người chưa thành niên và quy định tại khoản 1 các điều 141, 144 Bộ luật Dân sự, thì cha, mẹ là người đại diện theo pháp luật đối với con chưa thành niên có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy
việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ cho NLĐ đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các Khoản 1 (hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6, Điều 192 của BLLĐ), Khoản 2 (đã hoàn thành công việc theo HĐLĐ), Khoản 3 (hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ), Khoản 5 (NLĐ bị kết án tù giam, tử hình
ông bà có trên 20 năm đóng bảo hiểm xã hội thì không được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần, trừ trường hợp ra nước ngoài định cư hoặc mắc bệnh hiểm nghèo. Về giám định y khoa: Theo Điều 16 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH hướng dẫn thi hành Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng lương hưu khi suy giảm khả năng lao động Người lao động khi nghỉ việc có
Điều kiện hưởng trợ cấp 1 lần là sau 12 tháng vẫn không có việc làm mới mà tự nguyện nhận trợ cấp BHXH 1 lần thì liên hệ đến BHXH huyện thị nơi bạn cư trú ở bất cứ nơi nào trên toàn quốc. Thủ tục nhận trợ cấp bao gồm:
+ Sổ BHXH đã được bảo lưu,
+ Đơn xin lĩnh trợ cấp BHXH 1 lần theo mẫu có xác nhận của UBND xã phường nơi cư trú,
+ Quyết
Trước e làm ở bình dương và đăng ký bhxh ở tỉnh bình dương nhưng giờ e về bình phước rồi. Và e muồn lĩnh tiền bhxh một lần ở huyện nơi e cư trú ,Vậy e có cần gởi đơn đề nghị hưởng bhxh một lần xuống cơ quan bhxh ở tỉnh bình dương để họ xác nhận chuyển thông tin về huyện nơi e cư trú ko ? Hay chỉ cần cầm sổ bhxh, tờ quyết định nghỉ việc và tờ
hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm năm.
Trên đây là các ý kiến tư vấn của luật sư, hi vọng làm sáng tỏ các vấn đề mà bạn đang quan tâm. Nếu bạn còn băn khoăn hoặc cần tư vấn thêm, vui lòng điện thoại về tổng đài tư vấn pháp luật của Luật Tiền Phong số 04-1088/4/3 hoặc liên hệ trực
hội của Nhà nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trở lên quyết định.
7. Cán bộ, viên chức, công chức quy định tại Điều 1 Pháp lệnh Cán bộ, công chức, thanh niên xung phong, thanh niên tình nguyện, trí thức trẻ tình nguyện làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương
chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên.
8. Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ hoặc
hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên.
8. Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ hoặc người có chức vụ
chức chính trị - xã hội đang cư trú tại địa phương hoặc người địa phương khác được điều động đến làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đặc biệt khó khăn có phụ cấp khu vực hệ số 0,5 trở lên, ở hải đảo có phụ cấp khu vực hệ số 0,3 trở lên.
8. Đang nghiên cứu công trình khoa học cấp nhà nước được Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ hoặc
trước, không quét thẻ nhân viên được cũng trừ lương, còn lương của công nhân thì không rõ ràng ...vv… do Quản đốc của chi nhánh ở Cần Thơ nêu ra. Như vậy quy định đó đúng hay sai?
Tôi làm việc trong một công ty có vốn 50% nhà nước đã được 3 năm. Những năm trước, tôi nghỉ phép năm thì không bị trừ lương nhưng trong tháng này tôi đã nghỉ 2 ngày trong phép năm nhưng tôi thấy phòng nhân sự đã trừ 2 ngày tiền lương đó của tôi. Xin hỏi luật sư như thế có đúng không?
hành án. Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án mà vụ việc đó thuộc thẩm quyền thi hành của các cơ quan thi hành án dân sự tại TP.HCM. Khi thực hiện, thừa phát lại có quyền xác minh ngoài địa bàn TP.HCM trong trường hợp đương sự cư trú, có tài sản hay có điều kiện thi hành án ngoài địa bàn TP. Các cơ quan
Vi bằng là văn bản do Thừa phát lại lập, ghi nhận sự kiện, hành vi dùng làm chứng cứ trong xét xử và trong các quan hệ pháp lý khác.
- Thừa phát lại có quyền lập vi bằng đối với các sự kiện, hành vi theo yêu cầu của đương sự, trừ trường hợp quy định của pháp luật và các trường hợp vi phạm quy định về bảo đảm an ninh, quốc phòng, đời tư, đạo
Kính gửi: Cục Thuế Em xin hỏi câu hỏi như sau: tại khoản 2 Điều 13 Thông tư số 77/2014/TT-BTC ngày 16/6/2014 hướng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất có hướng dẫn: "Hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số được miễn tiền sử dụng đất phải có hộ khẩu thường trú tại địa phương