Thuê giết người (điểm m khoản 1 điều 93 Bộ luật hình sự)
Thuê giết người là trường hợp trả cho người khác tiền hoặc lợi ích vật chất để họ giết người mà mình muốn giết.
Cũng giống như trường hợp thuê làm một việc, người phạm tội vì không trực tiếp thực hiện hành vi giết người nên đã dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác để thuê người khác
Hành vi giết người không chết được xem là hành vi phạm tội chưa đạt và vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người
Căn cứ vào điều 18 Bộ luật hình sự quy định, Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu
nay cơ quan thi hành án vẫn không giải quyết vụ việc này. Vậy luật sư cho em hỏi chị em phải làm sao để buộc anh này thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho 2 đứa con của chị? Và đến thời điểm này chị em còn thời gian để yêu cầu chồng chị thực hiện nghĩa vụ trên không? Nếu trước đó chồng chị em có làm đơn xin được miễn chấp hành việc cấp dưỡng, thì giờ chị
Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam thì người chưa đủ 18 tuổi có hành vi cố ý giết người thì phải chịu án như thế nào? Nếu gia đình người bị hại không chấp nhận bản án mà toà án đưa ra và đã kháng án thì thời gian giải quyết trong bao lâu? Trong thời gian chờ toà án xét xử lại thì thời gian đó có được tính vào thời gian thụ án của bị cáo hay không?
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
Thưa các luật sư, e muốn tư vấn 1 vấn đề như sau: Vợ chồng đã li hôn, bây giờ e muốn chuyển tiền cấp dưỡng cho con thông qua 1 cơ quan thi hành án thủ tục ntn? Hiện tại e ko muốn gặp vợ hay có dính níu đến cô ấy? Mặt khác, e muốn thông qua cơ quan thi hành án để có những chứng từ chứng thực để sau có vấn đề gì e lấy ra làm chứng cư.
Thái Bình với thương tích rất nặng.
Tội đe dọa giết người
Theo quy định tại Điều 103 Bộ luật hình sự 1999 thì tội đe dọa giết người được hiểu là: Người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe doạ lo sợ rằng việc đe doạ này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm
Hành vi giết người không chết được xem là hành vi phạm tội chưa đạt và vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết người
Căn cứ vào điều 18 Bộ luật hình sự quy định, Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.
Người phạm tội chưa đạt phải chịu
thời gian nhậu thì vợ hung thủ có thấy nhậu nhưng bỏ đi đánh bài nên không biết gây án lúc nào, nhưng theo cơ quan thì vợ hung thủ biết các dấu vết của hiện trường và cố tình xóa dấu vết. và giờ vợ hung thủ đang hỗ trợ điều tra, và bên ngoài còn 2 con nhỏ đang học cấp 1. Vậy luật sư cho em hỏi là theo trường hợp nêu trên thì theo bộ luật hình sự sẽ xử
xương bắt ốc lại nhưng chị vẫn cố chịu đựng, đến tháng 4. 2012 thì anh chị lại sảy ra chuyện, anh lại đánh đập chị, đến nổi gãy lại tay trước đây, và trong lúc tự vệ chị cầm kéo và sơ ý đâm trúng phầm bụng dưới anh đã tử vong sau khi đưa đi cấp cứu, chị phải vào bệnh viện chấm thương chỉnh hình để cắt ghép xương. sự việc đáng tiếc sảy ra gia đình chị
Cháu có một người bạn thân. Bạn của cháu làm việc tại một cửa hàng nhỏ chuyên lắp đặt cửa kính khung nhôm. Do cửa hàng nằm ở mặt đường khá mát mẻ nên trong giờ làm việc người dân ở xung quanh tới chơi rất đông. Trong số những người tới chơi có một chú tên Sơn nói tục, chửi bậy rất nhiều (chuyên gây sự nói xấu sau lưng người khác). Ai nói gì chú
Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại ngữ Huế, khoa sư phạm Anh loại khá, hiện đang là giáo viên Anh văn của một trường tư thục (và một số cơ sở ngoại ngữ tại TP.HCM). Tôi muốn sang New Zealand để học một khóa học tiếng Anh nâng cao trình độ ngôn ngữ, cũng như có thêm hiểu biết về tiếng Anh và nền văn hóa của nước bạn để dạy lại cho học sinh
đc đã rút dao trong người đâm cô gái tại cổng khi đâm xong nó có gọi người nhà đưa cô gái đi viện, nó cũng đứng im đợi công an tới để đầu thú. Ko may là cô gái bị chết trên đường tới bệnh viện. => Vậy trong tình huống này luật sư cho tôi va gd đình tôi hỏi em trai tôi bị sử ntn, khoảng bao nhiêu năm, có tới mức trung thân hay tử hình ko ạ?
Thưa luật sư. Em sinh năm 1991, hiện tại em đã kết hôn và có 1 đứa con. 1 người tình cờ quan hệ với em qua 1 lần gặp mặt có xuất hiện và đưa theo 1 đứa trẻ, qua xét nghiệm thì đó là con của em. Hiện tại cô ta yêu cầu em có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đứa trẻ. Gia đình em kinh doanh vừa phá sản không còn tài sản nào, hiện tại khả năng kinh tế của em
. Chính nó đã chỉ đạo bọn đàn em đánh đập và làm nhục anh ấy. Thằng bị xấu số đó cũng là dân xã hội đen. Và cũng đã có tiền án tiền sự rồi. Sau khi đâm nó bị trọng thương thì anh ấy đã bỏ trốn. Sáng hôm sau thì thằng kia tử vong. Hôm sau a ấy đã ra đầu thú. Cho tôi hỏi là tội như vậy thì bị xử phạt bao nhiêu năm tù. Và có thể sử giảm nhẹ tội không?
Chuyện là đường chạy qua nhà e là đường vành đai của huyện đã làm xong phần nền nhưng ko tiếp tục làm nữa đc vài năm. Do ô tô đi qua nhiều nên giữ đường hình thành rãnh sâu 1 số nhà dân đi lại khó khăn vì bị chia cắt đường đi. Hai bên đường có làm đường nhỏ dành cho xe máy đi riêng ko cho ô tô đi. Ô tô giờ đi đường mới không đi đc đường rãnh
Theo quy định tại Điều 152 Bộ luật Hình sự năm 1999 thì: Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm
Hiện nay, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với ngành y tế nói chung và nhất là cán bộ y tế thôn, bản ở vùng sâu, vùng xa. Vì vậy cán bộ đã yên tâm công tác, tập trung vào chuyên môn để khám, chữa bệnh cho đồng bào. Chúng tôi nghe trên truyền hình, hiện nay chế độ đãi ngộ của cán bộ, y tế thôn bản đã được Nhà nước điều chỉnh ở mức cao