Em đang là sinh viên đại học khóa 2010 - 2014 nhưng em chưa biết ngày nào ra trường ,vẫn đang đi học , tháng 7 này em sẽ thi tốt nghiệp , nhưng phát bằng và làm lễ tốt nghiệp thì phải 6 tháng nữa ,khi đó mới chính thức ra trường. Vừa rồi địa phương có gửi giấy báo nghĩa vụ quân sự , em đã lên trường làm giấy tạm hoãn nghĩa vụ quân sự và gửi về địa
phải nuôi vợ và con không? và các bước để tiến hành làm thủ tục hồ sư xin hoãn nghĩa vụ là như thế nào? Xin chân thành cảm ơn! Tiến Nguyễn (nptien3...@gmail.com)
Tôi đang làm trong đơn vị hành chính sự nghiệp có thu từ năm 2003 cho đến nay, tháng 7-2016 tôi đủ tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ 20 năm đóng BHXH. Vậy khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc do người sử dụng lao động trả hay không? Có được hưởng trợ cấp một lần và trợ cấp thất nghiệp không? Nếu được thì quy định tại điều khoản nào trong
hoặc được xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động ngay trong tháng đầu tham gia đóng vào quỹ hoặc có thời gian tham gia gián đoạn sau đó trở lại làm việc thì tiền lương làm căn cứ tính khoản trợ cấp này là tiền lương của chính tháng đó.
- Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định chi tiết việc tính hưởng trợ cấp
Tôi có ký hợp đồng làm việc tại công ty xây dựng thời hạn 6 tháng. Tháng trước khi đang làm tôi bị vật liệu đổ vào người, mức độ thương tật là 12%. Tôi có đóng BHXH được 25 năm. Đề nghị Luật sư tư vấn: Hiện tại, tôi đang hưởng lương hưu từ công ty cũ vậy tôi có được hưởng trợ cấp tai nạn lao động không? (Thanh Tùng – Quảng Ninh)
tính là 2 năm 2 tháng. vậy khi tính trợ cấp một lần sẽ làm tròn ra sao ? 2. hệ số trượt giá được công bố và tính vào trợ cấp ra sao? và xin cho công thức tính trợ cấp bảo hiểm 1 lần ? 3. sổ bảo hiểm XH sau khi rút tiền trợ cấp mà trong đó lại còn bả hiểm thất nghiệp, vậy chế đọ bảo hiểm thất nghiệp có được bảo lưu không? và bằng cách nào? 1/ Thời gian
Qua kết quả khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ, chị Hoa bị bệnh hô hấp nghề nghiệp do bụi từ bông sợi. Kết luận chị bị suy giảm khả năng lao động 4%. Chị Hoa đề nghị cho biết, chị có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Chị Huyền hỏi: Bố Tôi làm việc tại công ty sản xuất xi măng, sức khỏe của ông ngày càng giảm sút và bị chết trước thời điểm nghỉ hưu 2 tháng. Theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa, ông bị bệnh phổi – Silic (bệnh nghề nghiệp). Vậy bố tôi có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Ông T bị xác định là điếc do làm việc tại môi trường có tiếng ồn cao. Vậy để được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp, Thì ông T phải lập hồ sơ gồm những giấy tờ gì?
Pháp luật quy định như thế nào về xử phạt hành chính đối với người sử dụng lao động vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp?
đăng ký làm việc, không có phiếu công tác, phiếu thao tác... để cắt FCO. B nói điện hạ thế vẫn còn và bảo A đứng yên đó để đi cắt điện rồi sửa chữa. Tuy nhiên khi B quay lưng đi, A tiếp tục trèo lên trụ vượt qua dây hạ thế và bị rơi xuống đất. B quay lại tiến hành cấp cứu ban đầu và đưa vào bệnh viện đa khoa tỉnh nhưng nạn nhân đã chết trước khi
Điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định: Người lao động bị tai nạn lao động làm suy giảm khả năng lao động từ
Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định đối tượng áp dụng chế độ này bao gồm cả người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng
ngay những biện pháp khắc phục hoặc ra lệnh ngừng ngay hoạt động của máy, thiết bị, nơi làm việc có nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Người lao động có quyền từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh
Hỏi: Công ty cổ phần Y là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá. Trong một đợt sử dụng thuốc nổ để phá đá đã làm bị thương 03 người. Đối với sự việc này, công ty cổ phần Y có thể tự mình tiến hành điều tra tai nạn lao động không?
Hỏi: Chị Hồng là công nhân nhà máy da giày. Trong thời gian làm việc, chị được điều động vận chuyển một thùng hàng từ phân xưởng A sang phân xưởng B. Khi sử dụng máy nâng để bốc hàng thì một lô hàng bị rơi trúng người chị Hồng làm gãy chân trái. Chị Hồng có được công ty hỗ trợ chi phí điều trị không?