sự thuộc thẩm quyền chung của Tòa án Việt Nam nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Các đương sự được thỏa thuận lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp theo quy định của pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài và đã lựa chọn Trọng tài hoặc Tòa án nước ngoài giải quyết vụ việc đó.
Trường hợp các bên thay
trọng tài trước khi giao kết hợp đồng và được người tiêu dùng chấp thuận. Trường hợp điều khoản trọng tài do tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đưa vào hợp đồng theo mẫu hoặc điều kiện giao dịch chung thì khi xảy ra tranh chấp, người tiêu dùng là cá nhân có quyền lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp khác.
Trên đây là nội dung tư
Thưa Luật sư, Gia đình cháu được cấp sổ đỏ năm 1998, khi làm thủ tục đo đạc làm sổ đỏ thì có mẹ cháu đi cùng đo với nhân viên đo đạc, lúc đó sổ đỏ được cấp chỉ có ghi số mét vuông của thổ đất chứ không ghi rõ ràng chiều dài chiều rộng như bây giờ. Hiện nay nhà cháu đang xảy ra tranh chấp đất đai với nhà hàng xóm, nhân viên của xã ra giải quyết
các khoản 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Điều 113 khi có các điều kiện sau đây:
a) Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
b) Đất không có tranh chấp;
c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
d) Trong thời hạn sử dụng đất.
Theo Điều 113 của Luật Đất đai thì hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất không phải là đất thuê có
phòng đánh liên tục như vậy mà không có ai ngăn cản hành động đó. Mặc dù, tôi đã biết họ mặc đồng phục dân phòng là người thi hành công vụ nhưng hống hách không biết phải trái như vậy, tôi muốn bảo vệ bạn tránh khỏi nguy hiểm và kéo dài thời gian chờ người giúp đỡ. Vậy nếu lúc đó tôi tấn công và đánh họ để bào vệ bạn của mình thì tôi có chịu trách
đến việc giải quyết tranh chấp thương mại thông qua một đơn vị Trọng tài Quốc tế. Cho em hỏi: Thụ lý hồ sơ yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp em. Xin cám ơn! Phan Thanh Hoa, Huế (SĐT
được phần đất đã bị lấn chiếm 0,3 m X 3,0 m 4. Vì năm nay ông hàng xóm xây nhà mới, nên chúng tôi yêu cầu ông ta trả lại phần đất lấn chiếm. Ngay cả khi chúng tôi làm đơn lên phường, đất đang trong diện tranh chấp vậy mà ông ta vẫn được tiếp tục xây dựng, phường không hề có ý kiến gì trong lúc này, Như vậy trách nhiệm của phường đã là đúng hay sai
nghiệm cho cơ quan kiểm tra, thanh tra.
Tổ chức, cá nhân có yêu cầu lấy mẫu và kiểm nghiệm thực phẩm phải tự chi trả chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm. Trong trường hợp giải quyết tranh chấp, khiếu nại về an toàn thực phẩm nếu kết quả kiểm nghiệm khẳng định tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm quy định về an toàn thực phẩm thì tổ
nghiệm trong tranh chấp, khiếu nại về an toàn thực phẩm do người khởi kiện, khiếu nại chi trả. Trường hợp kết quả kiểm nghiệm khẳng định tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm vi phạm quy định về an toàn thực phẩm thì tổ chức, cá nhân đó phải hoàn trả chi phí lấy mẫu và kiểm nghiệm an toàn thực phẩm tranh chấp cho người khởi kiện, khiếu nại
tranh chấp. Vì theo quy định của pháp luật đối với tài sản pháp luật bắt buộc phải đăng ký thì khi có những biến động, thay đổi về chủ sở hữu...thì chủ sở hữu phải khai báo và tiến hành thủ tục cấp đổi giấy mới theo quy định.
.tôi chỉ có hóa đơn thu tiền của địa phương.một thời gian anh trai tôi có cho một người quen mượn giấy quyền sử dụng đất mảnh đất đó để đi thế chấp vay tiền ngân hàng.nay người đó không có khả năng trả nợ.vây cho tôi hỏi khi hết hạn ngân hàng phát mại mảnh đất đó để thu hồi vốn thì có bán được k.(vì có tranh chấp giưa tôi và anh tôi chẳng hạn).và anh trai
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được dựa trên cơ sở đất đó đã có giấy tờ hợp pháp hay chưa.
Nếu đất đã có giấy tờ, như giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc đã được UBND quận, huyện xác định là đất được sử dụng hợp pháp, thì khi tranh chấp xảy ra, cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp là TAND quận, huyện.
Nếu đất chưa có giấy
Kính thưa luật sư ! Chủ cũ của miếng đất tôi đang giao dịch là một người dân tộc. Người chủ cũ này sau đó (năm 2010) đã sang nhượng cho chủ mới (chủ hiện giờ) mảnh đất này bằng giấy viết tay, không có chứng thực địa phương, chỉ có người làm chứng và hai bên mua bán. Tôi đã tìm hiểu và biết được rằng miếng đất này quả thật không có tranh chấp
hợp lệ, nếu xét thấy việc nhận cha, mẹ, con là đúng sự thật và không có tranh chấp, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Do những quy định này của pháp luật chưa rõ ràng để hiểu thống nhất thế nào là “không có tranh chấp”, vì vậy mà mỗi địa phương sẽ có những cách hiểu và giải quyết vụ việc khác nhau. Vì vậy, khi bạn muốn đứng
đất lấn chiếm và có trách nhiệm bồi thường giá trị phần quyền sử dụng đất bị lấn chiếm của gia đình bạn theo giá thị trường. Để tòa án thụ lý thì bạn cần làm đơn đề nghị hòa giải tranh chấp đất đai gửi tới UBND cấp xã để được giải quyết theo pháp luật.
Tôi có nhận chuyển nhượng một thửa đất bằng giấy viết tay từ năm 1990 và làm nhà ở năm 2000, có đăng ký kê khai và có tên trong sổ địa chính năm 1984. Gia đình tôi sử dụng thửa đất trên liên tục từ đó đến nay ổn định, không tranh chấp, phù hợp với quy hoạch. Nay gia đình tôi muốn làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho thửa đất
viết tay mà không thực hiện thủ tục thì không có giá trị pháp lý. Nếu có tranh chấp thì tòa án sẽ tuyên bố hủy bỏ giao dịch và buộc các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên nào có lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu thì phải bồi thường (Điều 137 BLDS). Vì vậy, nếu việc khởi kiện vụ án dân sự của gia đình ông A đủ điều kiện để tòa án thụ lý thì
theo quy định trên, nếu mảnh đất gia đình ông đang sử dụng không có tranh chấp, được UBND xã xác nhận đã sử dụng ổn định trước ngày 15/10/1993 thì được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Trình tự, thủ tục đăng ký và cấp Giấy chứng nhận
Về trình tự, thủ tục đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm". Điểm 8 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT
: "Người nào có nghĩa vụ cấp dưỡng và có khả năng thực tế để thực hiện việc cấp dưỡng đối với người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định của pháp luật mà cố ý từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc