Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về hình phạt trục xuất. Tôi biết hình phạt này chỉ áp dụng đối với người nước ngoài phạm tội ở Việt Nam. Nay muốn luật sư phân tích rõ hơn về hình phạt này.
Cách đây khoảng 10 năm, xã tôi có chủ trương mở ngõ rộng cho các hộ dân. Rất nhiều gia đình phải bỏ đất của mình ra cho những gia đình khác làm ngõ. Gia đình tôi bị mất diện tích đất 24m2 mà không hề được bồi thường. Do hiểu biết có hạn, chúng tôi chỉ nghe cán bộ xã nói là đây là chủ trương của xã và phải làm theo. Đến nay, qua các phương tiện
Gia đình tôi có đất đai, nhà thờ do ông cha để lại. Trước đây, anh em tôi mỗi người đứng tên sở hữu một phần tài sản và anh cả tôi đứng tên chủ sở hữu tài sản thờ cúng. Nay anh em đều đã cao tuổi, mong muốn góp mỗi người một phần ruộng vườn vào khối di dản chung và để nơi làm thờ tự chung mãi mãi về sau, không đứng riêng tên một ai. Xin luật sư
Con tôi và một cháu hàng xóm đi theo nhóm bè bạn đánh nhau và lấy tiền, tài sản của một số em học sinh lớp nhỏ hơn. Khi xẩy ra vụ việc, gia đình tôi lo đưa người bị hại đi viện chạy chữa vết thương, lo chi phí điều trị, thăm hỏi gia đình. Gia đình hàng xóm thì bồi thường cho các cháu bị lấy tiền, tài sản (xe đạp). Nói tóm lại, cả hai gia đình
Cháu tôi bị anh T đánh, thương tích là 35%. Vụ án được Toà án quận xét xử đối với anh T. Gia đình tôi nhận được bản án và thấy trong phần nhận định của Toà án có ghi: Anh T được áp dụng Điều 47 Bộ luật Hình sự và được xử dưới khung hình phạt (toà xử anh ta 4 năm tù). Gia đình tôi đã kháng cáo lên Toà án cấp phúc thẩm đề nghị xét xử tăng hình
Tôi có anh trai và chị dâu sinh được một đứa con trai duy nhất, đi bộ đội và hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chị dâu tôi được phong danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Năm 1994, anh chị tôi được Nhà nước tặng cho ngôi nhà tình nghĩa. Hiện nay, anh trai và chị dâu tôi đã mất (năm 2001), tôi là người duy nhất thờ cúng cháu tôi là
Tại địa phương tôi, cán bộ xã và cán bộ lâm nghiệp cho phép một số hộ dân trong vùng rừng ngập mặn khai phá một số diện tích rừng để nuôi trồng thuỷ sản. Theo tôi được biết, đất rừng này từ lâu đã nằm trong vùng rừng cấm khai thác vì là rừng ngập mặn, ngăn sóng cho cả một vùng. Những hành vi như đã nêu thì có vi phạm luật hình sự không? Nếu vi
Vụ kiện ly hôn của tôi, Toà án thụ lý và xét xử từ năm năm 1992 cho đến năm 2007 mới xong. Bản án phúc thẩm ly hôn của tôi bị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao kháng nghị giám đốc thẩm. Toà dân sự, Toà án nhân dân tối cao chấp nhận kháng nghị xử huỷ cả hai bản án sơ thẩm và bản án phúc thẩm để xét xử lại. Toà án nhân dân tỉnh Trà Vinh xét xử phúc
Ở quê tôi vừa qua xẩy ra việc một Cty thuộc ngành nông nghiệp ký hợp đồng bán giống cho nông dân. Người dân đã gieo trồng giống của Cty, hợp đồng cũng đã được thanh lý. Sau một thời gian thì mới phát hiện giống cây đó là giả, không đảm bảo chất lượng. Như vậy, nông dân là người bị thiệt thòi, nhưng vì hợp đồng đã thanh lý nên không biết kiện ai
Gia đình tôi xảy ra sự việc, con tôi lái xe gây tai nạn làm bị thương nhiều người, trong đó có một người bị thương nặng, hiện vẫn phải điều trị tại bệnh viện. Khi hai bên đứng ra thương lượng về bồi thường thì gia đình bị hại đưa ra nhiều yêu cầu chi phí cho nhiều khoản chi. Tôi thấy còn có những khoản chi bất hợp lý như tiền thu nhập của người
Trong gia đình tôi thực hiện việc phân chia di sản (gồm có cả di sản và đất ở) theo từng chi trong dòng tộc. Nhìn chung việc phân chia các bên đều thống nhất cao, tuy có một vài ý kiến nêu ra là nên đưa ra công chứng bằng văn bản để tránh những tranh chấp sau này. Trường hợp người được hưởng thừa kế di sản lại tặng cho người thừa kế khác như
Tôi và nhiều đồng nghiệp là lái xe khách đường dài, thường xuyên lưu thông trên các tuyến quốc lộ, nhiều khi xe chúng tôi đi đúng phần đường vẫn bị xe mô tô gây tai nạn. Về xử lý, tôi thấy có nhiều địa phương cách xử lý các trường hợp sai phạm khác nhau, nên tôi không hiểu cách giải quyết đó là đúng hay chưa đúng. Xin hỏi luật sư, pháp luật có
Tôi năm nay đã gần 70 tuổi, trong gia đình có nhặt được một vật có giá trị mà theo tôi là đồ cổ vật trong các nhà thờ tự vua chúa thời trước. Tôi không nghĩ vật đó của tư nhân mà nghi đó là di sản của nơi thờ tự của Nhà nước hoặc dòng họ. Tôi đã báo cho chính quyền địa phương biết vật này và hiện nay gia đình vẫn bảo quản chờ chủ đến nhận. Xin
Quy định của pháp luật về Doanh nghiệp tư nhân?