Tôi và rất nhiều các đồng chí giáo viên công tác ở vùng kinh tế khó khăn trong huyện Hoành Bồ rất trăn trở vì từ tháng 9 năm 2014 huyện Hoành Bồ đã tạm dừng trợ cấp thu hút của chúng tôi vì lý do chúng tôi đã công tác quá 5 năm; trong khi đó, cán bộ quản lý vẫn tiếp tục được hưởng, lý do là có quyết định bổ nhiệm thêm. Như chúng tôi được biết
hội đặc biệt khó khăn. Viên chức, lao động hợp đồng (bao gồm cả viên chức y tế được tăng cường, luân phiên, biệt phái từ 1 tháng liên tục trở lên) trực tiếp làm chuyên môn y tế tại các cơ sở y tế của Nhà nước, bao gồm: trạm y tế xã, phường, thị trấn; trạm y tế cơ quan, trường học; phòng khám đa khoa khu vực; nhà hộ sinh; trung tâm y tế; bệnh viện và
Tôi là giáo viên công tác tại xã vùng cao thuộc Chương trình 135 từ năm 1987- 1993, tôi chưa được hưởng chế độ theo Nghị định 61. Năm 1993, tôi chuyển về công tác tại huyện khác không thuộc vùng 135. Đến năm 2011, tôi được điều động về công tác tại một trường thuộc vùng đặc biệt khó khăn và được hưởng chế độ thu hút và chế độ thâm niên vùng cao
Năm 2006, bà Quách Thị Hoà được tuyển dụng làm giáo viên trường THCS Kim Truy, xã Kim Truy, huyện Kim Bôi, tỉnh Hoà Bình. Xã Kim Truy là xã đặc biệt khó khăn nên năm 2008, bà Hoà được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Ngày 1/8/2010, bà Hoà được luân chuyển đến công tác tại trường THCS Cuối Hạ, xã Cuối Hạ, huyện Kim Bôi, cũng là
Năm 2005, ông Nguyễn Đức Thiện được tuyển dụng vào trường THPT Phù Yên, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La. Tháng 10/2007, ông được luân chuyển đến trường THPT Gia Phù, xã Gia Phù và đến tháng 12/2007, ông Thiện tiếp tục được luân chuyển đến trường THPT Tân Lang, xã Tân Lang, là xã có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn. Ông Thiện đã hưởng phụ
bàng hoàng phát hiện ra bà Phạm Thị Phần (SN 1953) hơi thở thoi thóp trên người dính đầy máu nằm ở ngay cổng nhà mình. Chưa biết chuyện gì xảy ra, nhìn ngó xung quanh, người này càng hốt hoảng khi phát hiện cách đó khoảng 1m, ông Đặng Văn Hợp (SN 1954, chồng bà Phần) đang nằm bất động trên vũng máu, trên người có nhiều vết thương sâu, rộng ở phần đầu
Em là sinh viên mới ra trường. Đợt tháng 10 vừa qua em có thi phỏng vấn ở phòng giáo dục của tỉnh em. và năm nay Phòng đưa ra kế hoạch tuyển dụng theo nghị định 29 và có nói rõ kết quả được tính là điểm trung bình các môn học và điểm tốt nghiệp cộng với điểm phỏng vấn nhân hệ số 2. Nhưng khi đưa ra kết quả phỏng vấn thì chỉ có điểm trung bình
, chịu sự điều động, luân chuyển của Sở chuyên ngành và UBND tỉnh nên thuộc đối tượng hưởng phụ cấp công vụ. Ông Vinh hỏi, việc các cán bộ Văn phòng Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật tỉnh không được hưởng phụ cấp công vụ có đúng không?
Cử tri tỉnh Bình Định đề nghị xem xét, mở rộng đối tượng hưởng phụ cấp công vụ theo Nghị định 34/2012/NĐ-CP đối với cán bộ, công chức được điều động từ cơ quan hành chính sang giữ các chức vụ chủ chốt của các tổ chức chính trị-xã hội-nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội-nghề nghiệp nhưng không thuộc diện luân chuyển có thời hạn. Cử tri
- Trường hợp nào cán bộ, công chức từ các Ban của Đảng, chính quyền, đoàn thể chuyển sang công tác chuyên trách tại Liên hiệp Các tổ chức hữu nghị ở địa phương được hưởng chế độ phụ cấp công vụ? Tại sao hiện nay một số tỉnh, thành phố đã vận dụng thực hiện đúng quy định trên về phụ cấp công vụ cho cán bộ, công chức được điều động sang công tác tại
Ông Lường Văn Nguýn đề nghị giải đáp, trường hợp công chức được điều động làm Phó Trưởng Ban chuyên trách Ban chỉ đạo phòng chống AIDS và phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm của huyện thì được xác định là công chức hay viên chức? Theo phản ánh của ông Nguýn, năm 1995, ông được tuyển dụng vào Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc UBND
Ông Võ Văn Ba, Chủ tịch Liên hiệp các tổ chức hữu nghị tỉnh Long An phản ánh, theo Thông tư số 11/2010/TT-BNV ngày 26/11/2010 của Bộ Nội vụ, cán bộ, công chức, viên chức được cơ quan có thẩm quyền của Đảng, Nhà nước luân chuyển, điều động, phân công làm việc tại các hội theo chỉ tiêu biên chế được giao, chế độ, chính sách được thực hiện theo
Ông Phan Hậu được tuyển dụng làm giáo viên trường Tiểu học Hương Giang, xã Hương Giang, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 1996. Năm 2001, ông được điều động đến công tác tại trường Tiểu học Thượng Nhật, thôn Tà Rinh, xã Thượng Nhật, huyện Nam Đông. Thôn Tà Rinh là thôn đặc biệt khó khăn và trong quyết định điều động của ông Hậu không ghi
/2014, Phòng Tài chính và Kế hoạch huyện thông báo, Hội Chữ thập đỏ là hội đặc thù nên cán bộ công tác tại Hội không được hưởng phụ cấp thu hút. Do đó, bà Mai bị cắt phụ cấp thu hút từ năm 2015 và phải hoàn trả khoản phụ cấp đã hưởng. Bà Mai đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, cán bộ công tác tại Hội Chữ thập đỏ có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thu hút theo
Tôi là một giáo viên, từ khi nhận quyết định đến nay tôi đều công tác tại vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn (Từ tháng 9/1999 đến tháng 7/2015). Xin hỏi: Tôi đã được hưởng hết 5 năm vậy tôi có được tiếp tục được hưởng 70% thu hút không? Phòng Nội vụ nơi tôi công tác họ trả lời do quyết định đầu tiên của tôi là công tác vùng khó nên không được
Ông Dương Nam Hà: Từ khi ra trường (tháng 9/1996) đến nay tôi công tác tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Theo quy định, giáo viên công tác tại vùng đặc biệt khó khăn 5 năm đối với nam và 3 năm đối với nữ sẽ được luân chuyển đến vùng thuận lợi nhưng đến nay
Tháng 9/2004, ông Nguyễn Anh Khoa được tuyển dụng và phân công về giảng dạy tại trường THCS An Lạc, xã An Lạc, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang và đã hưởng đủ 5 năm phụ cấp thu hút. Tháng 9/2011, ông Khoa được điều động về trường THCS thị trấn An Châu, huyện Sơn Động, là thị trấn thuộc huyện nghèo. Tháng 9/2013, ông Khoa được luân chuyển đến trường
Sau khi tốt nghiệp đại học tôi được phân công về vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn để dạy học ở một trường công lập. Từ năm 2007 đến nay tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút 5 năm theo chế độ vùng khó. Vậy trường hợp của tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút nữa hay không?