trọng.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân:
a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên;
b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng.
Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.Điều 45. Căn cứ quyết định
Em xin chào luật sư! Em đang bế tắc trong chuyện mất trộm của nhà em. Em muốn hiểu về chuyện đó đang được xử lý thế nào tại công an nhưng em lại toàn nhận được câu: ĐANG CHỜ XỬ LÝ. Vấn đề là: vào ngày 15/12/2008 khoản 2h30' sáng nhà em có xảy ra 1 vụ trộm cại cửa vào nhà và lấy đi với tổng tài sản bị mất trên 200 triệu gồm: 6.000 USD, 2 điện
theo CQCA đã lấy lời khai của NTT nhưng không xử phạt hành chính mà lại thu dữ giấy tờ tùy thân của NTT gồm: Giấy chứng minh nhân dân, giấy tờ xe gắn máy, bằng lái xe và một số giấy tờ khác . Như vậy cho e hỏi: 1. CQCA không xử phạt hành chính mà lại thu dữ giấy tờ tùy thân của NTT gồm: Giấy chứng minh nhân dân, giấy tờ xe gắn máy, bằng lái xe
Chúng tôi đều được phân công công tác tại các cơ sở y tế ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến nay. Hiện nay cũng tôi đang được hưởng chính sách ưu đãi theo Nghị định 64/2009/NĐ – CP. Qua tìm hiểu chúng tôi được biết đang có Nghị định 116/2010/ NĐ – CP cũng đang điều chỉnh những nội dung liên quan đến ưu đãi của chúng
Có 1 sự việc xin kính nhờ anh/chị tư vấn giúp: . Tối có một người bạn ở trọ chung nhà, nó chơi tỉ số thua lỗ nên có đánh cắp của tôi 1 cái laptop. ngay khi phát hiện mất thì tôi đã báo công an làm việc. 1 tháng sau thì bạn tôi tự thú với tôi khai nhận hành vi, và đã đền bù cho tôi cái lap khác tương đương. Vậy trong trường hợp này tôi phai làm
Cách đây một tuần bà hàng xóm qua nhà chửi bới, vì cho rằng vợ của em lấy cắp đồ của bà. hai bên có cãi cọ và làm to chuyện. Nhưng em không hề lấy đồ. bà không có chứng cứ nhưng nói có ba nhân chứng là ba học sinh (2 đang học lớp 4 và 1 học lớp 5) rằng có chứng kiến vợ của em lấy đồ của bà này. sau đó bà này đi rêu rao với làng xóm rằng gia
Ông tôi là người hoạt động cách mạng trước năm 1945, bố tôi là thương binh bị nhiễm chất độc hóa học. Trước đây gia đình tôi nhận các chế độ ở địa phương khác, nay gia đình chuyển nhà sang huyện khác nhưng chưa làm thủ tục chuyển chế độ trợ cấp. Tôi nghe ông nói chế độ đối với người có công đã được tăng. Nay tôi muốn biết mức tăng là bao nhiêu ở
Hiện em có 1 người bạn, trong 1 lần đi siêu thị chung đã trộm cắp của siêu thị METRO Bình Dương 1 cái máy tính bảng hiệu samsung tri giá 2,408,000 đồng cất giấu trong 1 cái hộp bánh. Khi ra đến cổng thì bị lực lượng bảo vệ kiểm tra và thu giữ tang vật.Bên đội bảo vệ yêu cầu nộp phạt ngay tại siêu thị 20 triệu đồng nhưng bạn em không có nên bị
vùng bằng 12 tháng lương tối thiểu chung cho một hộ tại thời điểm nhận công tác, luân chuyển ghi trong quyết định luân chuyển. Tương tự, về trợ cấp lần đầu đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục khi được luân chuyển đến công tác tại các cơ sở giáo dục ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, thay vì quy định cụ thể mức trợ cấp là 4
Chúng tôi làm việc tại trung tâm y tế dự phòng của tỉnh, có trạm thường trực ở tuyến huyện tham gia chống dịch thường xuyên, xin hỏi về đối tượng được hưởng chế độ chính sách đối với cán bộ tham gia phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
đáng lẽ cho hưởng án treo thành hình phạt chung: 2 năm + 1 năm = 3 năm và bạn đó phải chấp hành hình phạt chung là 3 năm kể từ ngày bản án tội trộm cắp tài sản có hiệu lực pháp luật. Còn nếu tội trộm cắp không được thực hiện trong thời gian thử thách thì tòa án tuyên bản án, và bạn đó chỉ phải chấp hành độc lập về bản án này.
Còn đối với tình
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó ghi
Ngày 1/1/2007, tôi được nhận vào làm tại Hạt Kiểm lâm huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam theo dạng hợp đồng trong biên chế. Đơn vị phân công tôi làm công tác kiểm lâm địa bàn một số xã, đến ngày 1/7/2010 tôi được phân công về Hạt Kiểm lâm Đông Giang, tỉnh Quảng Nam và được phân công công tác tại trạm Kiểm lâm địa bàn số 1. Tôi xin hỏi, trường hợp
Tôi 24 tuổi, tốt nghiệp Trường ĐH Ngoại ngữ Huế, khoa sư phạm Anh loại khá, hiện đang là giáo viên Anh văn của một trường tư thục (và một số cơ sở ngoại ngữ tại TP.HCM). Tôi muốn sang New Zealand để học một khóa học tiếng Anh nâng cao trình độ ngôn ngữ, cũng như có thêm hiểu biết về tiếng Anh và nền văn hóa của nước bạn để dạy lại cho học sinh
con bảo là xuống nói chuyện (người này tên Khánh, cũng cho ông Tài mượn tiền), bạn con bảo không đi, nhưng nó bảo nếu không xuống chị đó không chịu nói chuyện, nên bạn con có xuống. Xuống đó thì vợ ông Tài bảo trả tiền, bảo về lấy giấy mượn tiền lên đây bà trả tiền cho nên bạn con về lấy. Xuống đó bạn con nhận tiền, Khánh nhận tiền, thế là công an
người hiểu biết, cũng đã thử đặt mình vào địa vị của 2 đứa nhỏ và hiểu đc phần nào nỗi khổ của 2 đứa. Nhưng mẹ cô gái vốn là người thuần nông, cả đời ko ra khỏi cổng làng. Cương quyết cấm ra mặt và nói nhiều lời khó nghe, mà lý do cũng chỉ vì gd nhà tôi ko theo đạo, còn về vật chất hay thu nhập gd nhà tôi có hơn nhà cô gái, em trai tôi thu nhập 1 tháng
Vợ chồng anh A ly hôn. Đứa con chung của vợ chồng anh sống với bố mẹ anh. Hàng tháng anh A có nghĩa vụ cấp dưỡng cho người con chưa thành niên của mình. Sau một thời gian anh A kết hôn với chị L. Anh A chết đột ngột trong một vụ tai nạn giao thông. Hỏi chị L có phải thay anh A tiếp tục cấp dưỡng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con anh A không
của chồng. Khi đó vì muốn nhanh chóng ly hôn và cũng có tâm lý chấp nhận nuôi con một mình nên tôi đã làm theo. Tuy nhiên sau khi tìm hiểu, tôi được biết luật HNGĐ có quy định sau khi ly hôn bên không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ chu cấp cho con đến tuổi trưởng thành. Như vậy đó là quyền lợi của con tôi, vậy nếu bây giờ yêu cầu cấp dưỡng có được
Pháp luật không có quy định cụ thể để phân biệt về việc căng dây điện chống trộm ở trong nhà hay ngoài nhà, chỉ quy định chung về việc sử dụng điện trái phép để chống trộm cắp mà làm chết người thì người phạm tội phải bị xét xử về tội giết người
sư Nguyễn Anh Thơm (Văn phòng luật sư Nguyễn Anh Đoàn Luật sư Hà Nội), để hiểu rõ thêm về những quy định pháp lý đối người tâm thần khi phạm tội.
Theo ông Thơm, căn cứ Điều 104 Bộ Luật Tố tụng Hình sự quy định quyết định khởi tố vụ án hình sự: “Khi xác định có dấu hiệu tội phạm thì cơ quan điều tra phải ra quyết định khởi tố vụ án hình sự