tật, mà người phạm tội còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1, khoản 2, khoản 3 hoặc khoản 4 Điều 104 Bộ luật hình sự về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác.
Khi xác định trường hợp phạm tội này, cần phân biệt với người phạm tội hành hung không nhằm mục đích tẩu thoát mà nhằm giữ được tài sản
Đối với tội trộm cắp tài sản, chủ thể của tội phạm cũng tương tự như đối với tội xâm phạm sở hữu khác. Tuy nhiên người phạm tội đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 138 Bộ luật hình sự la tội phạm ít nghiêm trọng và khoản 2 Điều 138 Bộ
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Anh trai của anh (tạm gọi là A) đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 40 triệu đồng. Căn cứ theo quy định trên, A bị truy cứu trách nhiệm hình
tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm."
Để bạn em có thể giản nhẹ khung hình phạt thì bạn căn cứ xem bạn em có tình tiết nào dưới đây không? Các tình tiết sau đây là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự:
a) Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm;
b
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
Căn cứ theo quy định tại chương XIX của Bộ luật Hình sự 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009 thì đối với các tội xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng thì ngoài hình phạt chính là hình phạt tù còn có hình phạt bổ sung “Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 1 đến 5 năm” có thể được áp dụng đối với người phạm
1. Về chế độ tiền lương, phụ cấp:
Tại điều 5 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ: Cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước được xếp lương theo bảng lương số 3 (bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ).
Tại khoản 3 và điểm b, khoản 8, điều 6 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP: Ngoài chế độ về tiền lương
Tôi xin hỏi một nội dung như sau có đủ điều kiện để thực hiện thanh toán hợp đồng hay không: Bên tôi có một gói thầu bảo hiểm xây dựng cho công trình xây dựng và thực hiện như sau: Căn cứ hồ sơ dự án được duyệt, cấp có thẩm quyền đã phê duyệt Kế hoạch đấu thầu cho toàn bộ dự án trong đó có gói thầu bảo hiểm. Theo đó chủ đầu tư đã phê duyệt dự toán
hoặc tín chỉ; 2. Thủ trưởng cơ sở giáo dục đại học công bố công khai thời gian đào tạo liên thông đối với các đối tượng tuyển sinh và chương trình, trình độ đào tạo theo đề nghị của Hội đồng đào tạo liên thông.
Người học liên thông có nhiệm vụ nộp hồ sơ cho cơ sở giáo dục đại học theo quy định; xuất trình bản chính các văn bằng hoặc chứng chỉ đã
hạn):
2.1. Được hợp đồng lao động theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ và Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11 tháng 4 năm 2001 của Ban Tổ chức- cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ).
2.2. Được hưởng tiền lương theo nhóm ngạch nhân viên kỹ thuật (01.007) thuộc bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ
.000 - Tiền hỗ trợ lương hợp đồng: 100.000 - Tiền điện điều hòa: 20.000 - Tiền xã hội hóa 1.100.000 Tổng cộng : 1.965.000 Bản thân tôi và những phụ huynh khác cảm thấy không chính đáng ở 2 khảo sau: - Tiền hỗ trợ lương hợp đồng. 100.000 - Tiền xã hội hóa : 1.100.100 chúng tôi có hỏi thì hiệu trưởng bảo đó là do bộ quy định và giải thích thêm là tiền mua điều
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên
Em muốn hỏi rằng khi bị CSCĐ xử phạt lỗi không xi nhan và yêu cầu đưa về trụ sở công an phường gần nhất, như vậy đúng hay sai ạ? Lập biên bản xử phạt và e không ký biên bản vì không đúng tội trạng thì e bị chịu trách nhiệm như thế nào?
Trước giờ, tôi chỉ được biết cảnh sát cơ động làm nhiệm vụ trong việc giữ gìn an toàn giao thông đường bộ. Ngoài nhiệm vụ này cảnh sát cơ động còn có nhiệm vụ, thẩm quyền gì?
ở đoạn đường ngoài đô thị nơi có lề đường;
- Dừng xe, đỗ xe ở lòng đường đô thị gây cản trở giao thông; tụ tập từ 03 (ba) xe trở lên ở lòng đường, trên cầu, trong hầm đường bộ; đỗ, để xe ở lòng đường đô thị, hè phố trái quy định của pháp luật;
- Bấm còi, rú ga liên tục trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ
thẩm quyền - Phía công an huyện nhân. - Phía huyện: Từ chối nhận đơn, hướng dẫn tôi là gửi đơn này cho Chủ tịch xã, yêu cầu cán bộ xã tiếp nhận, nếu không thuộc thẩm quyền phải có trả lời bằng văn bản của cấp xã. Sau đó mới gửi lên huyện đc. theo Điều 19 của Luật Khiếu nại, tố cáo năm 1998 (được sửa đổi, bổ sung năm 2005); Điều 19 Luật Khiếu nại, tố
đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao gồm Cảnh sát trật tự, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh
phối hợp với CSGT tuần tra, kiểm soát trật tự, an toàn giao thông đường bộ khi cần thiết gồm: Công an xã, phường, thị trấn và các lực lượng Cảnh sát trật tự, Cảnh sát cơ động, Cảnh sát phản ứng nhanh, Cảnh sát bảo vệ, và Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự, an toàn xã hội).
Cụ thể tại khoản 2, Điều 9, nhiệm vụ của lực lượng Cảnh sát khác ( bao