Con trai tôi thuộc lứa tuổi vị thành niên (16 tuổi, hai tháng), tuần trước cháu mượn của bạn một chiếc xe đạp mini rồi đem "đặt" tại hiệu cầm đồ, nhận 200.000đ để ăn tiêu. Gia đình người bạn làm đơn tố cáo cháu về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Xin luật sư cho biết, con tôi có phạm tội nói trên và có phải chịu hình phạt không?
Tôi được biết có trường hợp phạm tội nhưng 10 năm sau cơ quan chức năng mới phát hiện ra và đối tượng vi phạm lúc đó không còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự nữa. Vậy, Tôi xin hỏi lý giải về trường hợp này như thế nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành có quy định về trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự. Vậy miễn trách nhiệm hình sự có phải là không phạm tội không?
Người thân tôi do hoàn cảnh kinh tế sa sút nên vay nợ lãi suất 30%/tháng, nay không có năng trả nợ nên đi làm ăn xa nhằm kiếm tiền trả nợ. Do không hiểu biết luật nên không về trình diện theo lệnh triệu tập nơi cư trú và bị bắt theo lệnh truy nã. số tiền vay là 60.000.000đ. vậy có bảo lãnh được không? Xin luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cảm
tín dụng về bản chất là một loại hình hợp đồng cho vay tài sản. Do đó, việc xem xét hợp đồng tín dụng mà bạn đã ký có hợp pháp (có bị vô hiệu hay không) phải căn cứ vào quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS). Theo quy định của khoản 1 Điều 410 BLDS, hợp đồng dân sự vô hiệu khi không có một trong các điều kiện được quy định tại Điều 122 BLDS; cụ
xong nghĩa vụ bảo lãnh bạn có quyền yêu cầu bên được bảo lãnh (em trai bạn) phải thực hiện nghĩa vụ đối với bạn (Điều 267 Bộ luật Dân sự).
Vì việc bảo lãnh chỉ là thực hiện nghĩa vụ thay nên thực tế rất ít Ngân hàng dùng hình thức này và thay vào đó họ sẽ dùng hình thức là Thế chấp tài sản vì bên thế chấp vi phạm nghĩa vụ thì họ được xử lý tài
Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba là Loại hình bảo dảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản cả bên thứ ba, theo đó, tổ chức, cá nhân (bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc doanh nghiệp nhà nước sử dụng tài sản được giao để trả nợ thay cho bên có nghĩa vụ (bên được bảo lãnh), nếu đến
đó là sô tiền quá lớn đối vơi nhà em. nên anh nhờ anh chị luật sư tư vấn giúp em trường hợp như nhà em phải làm như thế nào. Và nếu mà nhà mở trường mầm non như vậy thì nhà em đc miễn thuế chuyển đổi quyền sử dụng đất ko (vì hồi lâu em cũng xem trên truyền hình về vụ việc tương tự như trường hợp nhà em là người nước ngoài mua đất để mở trường mầm
Chào Luật Sư ! Gia đình tôi có 1 thửa đất rộng 500m vuông đã có sổ đỏ mang tên bố mẹ của tôi nhưng vì lúc làm sổ đỏ bố mẹ tôi không đươc sự cho phép của Bà nội (mẹ của bố tôi), không có giấy chuyển nhượng nhưng chính quyền địa phương vẫn cấp cho gia đình tôi sổ đỏ. Năm 2010, bố mẹ tôi đã xây nhà trên thửa đất đó, thật không may là đang xây nhà
thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất
Khoản 5 Điều 68 Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Đất đai quy định về trình tự, thủ tục thuê đất như sau:
Phòng Tài nguyên Môi trường sẽ hướng dẫn chủ đầu tư (là cá nhân/hộ gia đình) lập hồ sơ xin thuê đất, thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật; trình Ủy ban nhân
luật Dân sự nước ta, bảo lãnh được hiểu là: “bảo lãnh là việc người thứ ba (sau đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi là bên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiệm nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây được gọi là bên được bão lãnh), nếu khi đến thờ hạn mà bên được bão lãnh không thực hiện hoặc không thực hiện đúng nghĩa vụ
Ba mẹ tôi có một lô đất nông nghiệp ở TP Hồ Chí Minh, đã có nhà trên đó và ở từ năm 1990 đến nay. Năm 2005 ba tôi chết, không để lại di chúc. Nay gia đình tôi đều nhất trí chuyển quyền sử dụng đất đó sang cho tôi. Vậy tôi muốn chuyển phần nhà và đất cho tôi đứng tên có được không? Thủ tục như thế nào? Và có phải đóng thuế gì không?
Ông Chính và bà Tuyết đều thường trú và làm nông nghiệp tại thị trấn T. Ông Chính đang có quyền sử dụng 04 thửa đất trồng lúa với tổng diện tích là 2000m2. Do nhà neo người, không thể tiếp tục công việc đồng áng nên ông Chính muốn đổi diện tích đất nông nghiệp của mình để lấy 100m2 đất thổ cư đang kinh doanh của bà Tuyết để mở cửa hàng dịch vụ
Đối với đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích công ích của các xã, phường, thị trấn, theo quy định tại Điều 74 của Nghị định 181 thì chỉ được sử dụng vào mục đích...Còn UBND các xã, phường, thị trấn có được giao cho lực lượng Công an, Quân sự thuộc xã, phường, thị trấn mình tăng gia sản xuất, cải thiện đời sống không? Xin quý vị tư vấn giúp tôi
Tôi có người em chưa đến tuổi trưởng thành. Tháng 6/2006, em tôi có đi chơi và tụ tập ăn nhậu cùng một số bạn bè cùng lứa tại một quán nhậu và xảy ra việc đánh nhau dẫn đến thương tích. Vụ việc đang được cơ quan công an điều tra làm rõ. Người em của tôi đã bị cơ quan công an tạm giam để điều tra. Cha mẹ ruột của tôi đang rất lo lắng về sự việc này
Căn cứ pháp lý: Hiến pháp 2013
Bào chữa là Việc dùng lí lẽ, chứng cứ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo. Bào chữa là quyền hiến định của bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự.
Đây cũng là quyền của bị can, bị cáo được đưa ra các chứng cứ, lí lẽ, được đặt câu hỏi, được tranh luận trong giai đoạn điều tra và giai đoạn
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Theo Bộ luật tố tụng hình sự, bị can, bị cáo (người tham gia tố tụng) có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Bảo đảm quyền bào chữa cho người bị truy cứu trách nhiệm hình sự là một trong những nguyên tắc tố tụng hình sự được quy định trong Hiến phápvà Bộ luật tố tụng hình sự. Pháp
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Thứ nhất: Quy định về vạch kẻ đường, việc sử dụng làn đường.
Khoản 7 Điều 3 Luật Giao thông đường bộ 2008 quy định: “7. Làn đường là một phần của phần đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe chạy an toàn.”
Thông tư số 17/2012/TT