Năm 1976, ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng bằng giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy tờ ủy quyền hay nhờ trông hộ. Từ 1976 đến nay người em của ông sống trên mảnh đất, kê khai đất đai đứng tên mình
Theo quy định tại Điều 36 Nghị định 43/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15-4-2010 về đăng ký doanh nghiệp thì trường hợp đổi tên, doanh nghiệp phải gửi thông báo đến phòng đăng ký kinh doanh nơi đã cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp. Nội dung thông báo gồm: Tên hiện tại, mã số doanh nghiệp, mã số thuế hoặc số giấy chứng nhận
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.
Cha mẹ tôi bỏ tiền mua 200m2 đất năm 1976 cho tôi ở. Lô đất mẹ tôi bỏ tiền mua chỉ có giấy viết tay, không có xác nhận của chính quyền địa phương. Cha mẹ tôi không ở, không có hộ khẩu và không thực hiện bất kỳ nghĩa vụ gì đối với địa phương, không nộp thuế đất. Vợ chồng chúng tôi ở trên lô đất, kê khai sổ bộ, đóng thuế đất và thực hiện nghĩa vụ
lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự. Người chưa thành niên từ đủ 6 (sáu) tuổi đến chưa đủ 18 (mười tám) tuổi theo quy định tại Điều 20 Bộ luật Dân sự khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi hoặc pháp luật
Theo quy định của Điều 106 Luật Đất đai 2003 và các văn bản hướng dẫn thi hành thì người sử dụng đất có quyền chuyển nhượng cho người khác khi có các điều kiện:
a) Có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất;
b) Đất không có tranh chấp
vợ thứ 2 tên là G và sinh được 02 người con C và D (cháu lớn C năm nay 08 tuổi, cháu nhỏ D năm nay 6 tuổi). Anh T đã chết do một tai nạn cách đây 3 năm và có để lại cho người vợ thứ 2 chị G cùng 3 con A, C và D một lượng tài sản lớn. Nhưng hiện nay chị G (mẹ kế của A) hàng ngày đều tìm cách la mắng, đánh đuổi A ra khỏi nhà và không cho A đi học. Chị
cá nhân kinh doanh có doanh thu từ 100 triệu đồng/năm trở xuống".
Quy định về người nộp thuế
Căn cứ Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/6/2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện thuế GTGT và thuế TNCN đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế TNCN quy định tại Luật sửa đổi
Ông Nguyễn Ngọc Dũng là công chức, thu nhập 3 triệu đồng/tháng. Hiện ông có ký hợp đồng làm thêm công việc phiên dịch với một Trung tâm biên, phiên dịch. Mỗi lần phiên dịch ông được trả 5 triệu đồng. Ông Dũng đã có mã số thuế thu nhập cá nhận (TNCN) nhưng cán bộ kế toán tại Trung tâm vẫn đề nghị ông đóng thuế TNCN là 10% cho mỗi lần dịch. Ông
Ông bà tôi chết có để lại di sản là một căn nhà. Trong số những người thừa kế có hai người cậu của tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Xin hỏi: cậu tôi có thể đến cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài để làm ủy quyền cho mẹ tôi (hiện đang ở Việt Nam) ký văn bản thỏa thuận phân chia di sản không? Trên Giấy ủy quyền có nội dung được
Trường hợp 2 vợ chồng đã ly hôn với nhau. Người mẹ nuôi con và hiện nay người mẹ đã chết có để lại di chúc cho con gái út 16 tuổi toàn bộ tài sản của mình, trong đó có 2 sổ tiết kiệm tại Ngân hàng. Vậy người con gái Út muốn đến Ngân hàng rút tiền lãi để đóng tiền học thì phải giải quyết làm sao? Ai là người giám hộ cho người con gái út (vì
thì con trai của A là C sẽ được hưởng thừa kế thế vị; (ii) nếu A chết sau bà ngoại thì A vẫn được hưởng di sản theo thế vị (vì thời điểm tính quyền hưởng di sản của A là thời điểm bà ngoại mất, lúc đó A vẫn còn sống), nếu đến thời điểm hiện tại mới chia di sản thì người thừa kế theo pháp luật của A (trong đó có C) sẽ đại diện nhận phần di sản mà A
Sở Xây dựng hiện đang thụ lý 01 bộ hồ sơ xin cấp Chứng chỉ Kỹ sư định giá xây dựng. Cá nhân xin cấp chứng chỉ có bằng tốt nghiệp đại học ngành Xây dựng - Cầu đường năm 2008, trước đó đã có bằng tốt nghiệp Trung học chuyên nghiệp ngành Kỹ thuật Tổng hợp năm 1991, có giấy chứng nhận đã qua đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ định giá xây dựng theo quy định
Hồ sơ khai nhận hưởng di sản thừa kế thế vị gồm:
– Hồ sơ khai nhận di sản của người thừa kế:
+ Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu của từng người
+ Hộ khẩu
+ Giấy đăng ký kết hôn, giấy xác nhận hôn nhân thực tế hoặc xác nhận độc thân
+ Hợp đồng ủy quyền, giấy ủy quyền (nếu xác lập giao dịch thông qua người đại diện
Khi tiến hành kiểm tra hành chính việc đăng ký tạm trú tại một nhà trọ trong khu vực biên giới cửa khẩu, cảnh sát khu vực và lực lượng dân phòng phường X phát hiện có 2 người đàn ông Trung Quốc nghỉ trọ nhưng chưa được chủ nhà trọ khai báo tạm trú với Công an xã. Chủ nhà trọ khai báo là do có người quen giới thiệu 2 người đến nghỉ trọ nên không
người nước ngoài là khách du lịch, muốn tham quan khu vực biên giới và tìm hiểu về cuộc sống của nhân dân khu vực biên giới. Công an xã đề nghị họ xuất trình giấy tờ tuỳ thân thì tất cả họ có đủ giấy tờ hợp lệ nhập cảnh vào Việt Nam. Họ đề nghị chính quyền xã giúp đỡ để họ thực hiện nguyện vọng tìm hiểu văn hoá, đời sống của nhân dân địa phương. Công
kế và các đồng thừa kế phải thống nhất về việc ủy quyền cho một người đứng tên mới trong giấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thông qua việc làm văn bản ủy quyền có công chứng, chứng thực.
Các thủ tục bao gồm:
+ Khai nhận di sản;
+ Thỏa thuận phân chia di sản;
+ Làm giấy ủy quyền của các đồng thừa kế cho một người đại diện đứng
Sinh viên Hoàng Thị Quế, hiện đang học năm thứ ba trường Đại học Khoa học tự nhiên và được giảm 70% học phí do theo học chuyên ngành độc hại. Vừa qua, sinh viên đã nộp đơn xin cấp bù học phí của 6 học kỳ từ năm học 2010 - 2011 đến nay nhưng chỉ được chấp nhận hồ sơ của học kỳ I và II năm học 2012 - 2013. Ngoài ra, Phòng Lao động - Thương binh
tài sản như: nhà, đất, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị và các loại tài sản khác. Công ty ở nước ngoài hoạt động sản xuất kinh doanhhàng hóa, dịch vụ thông qua cơ sở thường trú tại Việt Nam . Cơ sở thường trú là cơ sở kinh doanh mà thông qua cơ sở này công ty ở nước ngoài thực hiện một phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh của mình tại Việt Nam