Ở công ty cũ, tôi tham gia bảo hiểm thất nghiệp được 24 tháng. Theo quy định của pháp luật bảo hiểm, tôi được hưởng 3 tháng trợ cấp thất nghiệp. Tuy nhiên, tôi mới hưởng trợ cấp được một tháng thì tôi ký hợp đồng lao động mới với thời hạn 12 tháng. Vậy xin luật sư tư vấn tôi có được tiếp tục hưởng trợ cấp thất nghiệp không?(Thùy Dương – Thái Bình)
Tôi hiện đang làm việc trong một công ty cổ phần ở Hà Nội. Mới đây, tôi bị Ban Giám đốc mới của công ty điều chuyển công tác từ vị trí văn thư xuống vị trí công nhân. Tôi đã đồng ý và ban đầu họ trả cho tôi số tiền lương như cũ. Nhưng sau 3 tháng, họ đã giảm tiền lương của tôi thấp hơn mức ban đầu. Đề nghị Luật sư tư vấn: Việc giảm mức lương của
.” (Điều 180)
Nội dung hợp đồng lao động:
“1. Hợp đồng lao động phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc
, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.
2. Khi tạm thời chuyển người
HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ , HĐLV trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm HĐLĐ hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều 43 của
Tôi là viên chức làm việc cho đơn vị sự nghiệp nhà nước. Đến năm 2010, tôi có đơn xin nghỉ việc và được đơn vị sự nghiệp nhà nước đồng ý. Năm 2011, tôi quay lại và xin trợ cấp thôi việc tại đơn vị cũ. Đề nghị Luật sư tư vấn: Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Lưu Quang Vinh – Thanh Hóa)
Tôi ký thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty ngày 27.5. Ngày 30.5, Công ty kiểm kê lại hàng hóa, phát hiện mất hàng. Công ty có quy định, nếu mất hàng, nhân viên bán hàng (tôi là nhân viên bán hàng) liên đới chịu trách nhiệm. Căn cứ quy định này, Công ty khấu trừ 500.000đ vào số tiền lương chưa lĩnh của tôi. Đề nghị Luật sư tư
định của công ty. Hiện nay, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, nhưng khoản trợ cấp thôi việc công ty chỉ tính căn cứ vào lương chính của tôi thôi, không tính theo các khoản khác kể cả lương kinh doanh của tôi. Như vậy, công ty chỉ căn cứ vào mức lương chính để tính thì có đúng hay không? (Thùy Linh - Hà Nội)
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
kết HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng để làm những công việc có tính chất thường xuyên từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế NLĐ đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độ thai sản, ốm đau, tai nạn lao động hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác” (khoản 3 Điều 22).
Căn cứ các quy
thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều 38 của Bộ luật này…” (khoản 1 Điều 39).
Do chưa có thông tin cụ thể về việc chị đã nghỉ để điều trị bệnh trong thời gian bao lâu nên chúng tôi chưa thể đưa ra tư vấn cụ thể cho chị. Tuy nhiên, căn cứ những quy định pháp luật kể trên, với HĐLĐ không xác định thời hạn, nếu chị đã nghỉ
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty TNHH B làm quản lý phân xưởng. Sau đó, tôi bị giám đốc chuyển sang làm nhân viên kho bãi được 4 tháng nay mà không cho tôi biết lý do. Mức lương mới của tôi chỉ bằng 60% mức lương cũ. Xin hỏi việc làm này của giám đốc công ty có vi phạm pháp luật hay không? (Hồ Nguyên – Hải Phòng)
Điều 96 của Bộ luật Lao động; trả lương thấp hơn mức quy định tại thang lương, bảng lương đã gửi cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp huyện; trả lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm cho người lao động thấp hơn mức quy định tại Điều 97 của Bộ luật Lao động; khấu trừ tiền lương của người lao động trái quy định tại Điều 101 của Bộ luật Lao động
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động được tiến hành bằng việc ký kết phụ lục hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới.” (Điều 35)
“Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ đối với các trường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật này, NLĐ phải có mặt tại nơi làm việc và NSDLĐ phải nhận NLĐ trở lại làm việc, trừ
(BLLĐ). Do đó, căn cứ Điều 41 BLLĐ, đây là hành vi đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật.
Căn cứ Điều 42 BLLĐ, quyền lợi của ông khi Công ty chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật:
(1) Công ty phải nhận ông trở lại làm việc theo HĐLĐ đã giao kết và phải trả tiền lương, BHXH, BHYT trong những ngày ông không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền
hóa học.
Như vậy, căn cứ quy định nói trên, theo thông tin ông đã cung cấp, ông là con thương binh, do đó, ông không thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập mà thuộc đối tượng được miễn học phí, không phụ thuộc vào việc bố ông còn sống hay đã mất. Việc miễn học phí sẽ được thực hiện trong suốt thời gian học tập tại nhà trường, trừ trường hợp
Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo quy định của pháp luật hiện hành, tôi có được đóng Bảo hiểm xã hội (BHXH) vào sổ cũ không, mức đóng BHXH và mức hỗ trợ BHXH của công ty đối với người lao động của công ty được quy định như thế nào?(Phạm Thị Thu Trang)
dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng LĐ là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng LĐ không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”.
Như vậy, pháp luật chỉ quy định người sử dụng LĐ không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt HĐ đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản
con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
Khoản 3 Điều 36 BLLĐ quy định: HĐLĐ chấm dứt trong trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt Hợp đồng.
Căn cứ các quy