phải có đầy đủ các thông tin liên quan đến các hoạt động giảng dạy, ôn tập, kiểm tra, đánh giá của giáo viên trên lớp.
Nhà trường xây dựng ngân hàng đề cho tất cả các bộ môn; thực hiện kiểm tra theo đề chung với những bài kiểm tra có thể thực hiện được.
Có cách thức thích hợp để kết quả mỗi bài kiểm tra vừa dùng để đánh giá học sinh theo quy
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
giảng/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được
* Trả lời:
Ngày 16/5/2012, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm học thêm.
Theo đó, tại Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT) quy định về những yêu cầu đối với người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bao gồm:
- Có trình độ được đào tạo tối
Điều 6 Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), hướng dẫn: định mức tiết dạy của giáo viên THPT 17 tiết/tuần.
Còn tại Điều 3 và Điều 5 Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
/năm học đối với giáo viên, giảng viên dạy nghề; định mức giờ chuẩn giảng dạy/năm đối với giảng viên cơ sở giáo dục đại học, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được gọi chung là định mức giờ dạy/năm.
- Năm học quy định tại Thông tư liên tịch này được tính
và cơ sở đào tạo, bồi dưỡng của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được Nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Đối tượng áp dụng bao gồm: Nhà giáo (kể cả nhà giáo làm công tác quản lý
Xin cơ quan hướng dẫn về thủ tục thanh toán trực tiếp. Ví dụ: Bệnh viện Phụ sản Mê Kông không tham gia ký Bảo hiểm với BH Bình Dương nên không thanh toán chế độ thai sản cho tôi. Vậy tôi tự đem các chứng từ lên cơ quan BHXH để làm chế độ thanh toán trực tiếp này hay có thể thông qua NSDLD làm giúp.
- Căn cứ khoản 2 Điều 2 của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy, học thêm do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, thì: Dạy thêm, học thêm trong nhà trường là dạy thêm, học thêm do cơ sở giáo dục công lập (gồm: cơ sở giáo dục phổ thông; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; trung tâm ngoại
Theo quy định của Bộ luật lao động năm 2012, người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc sa thải lao động nữ đang trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản mà chỉ tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ) hoặc hợp đồng làm việc (HĐLV). Ông không nói rõ vợ ông nghỉ việc vì lý do gì, nên cơ quan BHXH nêu một
khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
3. Người lao động đủ điều kiện quy định nêu trên mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận
Ngày 01/07/2015 công ty đồng ý đóng BH cho NV A từ tháng 07/2015, do sơ suất nên phải sang ngày 01.08.2015 mới đóng bảo hiểm bổ sung tháng 07 cho NV A được. - Ngày 12/01/2016 NV A sinh em bé ( sinh non ) Vậy cho em hỏi trường hợp này NV A có được hưởng chế độ thai sản không ạ và cách tính như thế nào.
Em bắt đầu làm việc cho một doanh nghiệp từ 01/01/ 2016, được ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ đến nay. Em mang thai từ tháng 4/2016. Trong kỳ khám thai ngày 20/7/2016, bác sỹ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội yêu cầu em phải nghỉ dưỡng thai. Đề nghị các anh/chị cho biết khi sinh con em có được hưởng
Tại Điều 3, Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội quy định:
1.Tiêu chuẩn, cấp độ xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy chế làm việc
Theo quy định tại Điểm a, Khoản 1, Điều 3 Thông tư số 08/2013/TT-BNV ngày 31/7/2013 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động quy định các đối tượng được xét nâng bậc lương trước thời hạn phải đảm bảo các điều kiện:
a) Đạt đủ
ngạch, đạt kết quả thi và được Quyết định bổ nhiệm vào ngạch chuyên viên (tương đương) thì thực hiện chuyển xếp lương theo quy định tại Thông tư số 79/2005/TT-BNV ngày 10/8/2005 của Bộ Nội vụ, mức lương từ bậc 2, hệ số 2,72 (ngạch cũ) được chuyển xếp lên bậc 3, hệ số 3,00 (ngạch mới), thời gian hưởng lương tại thời điểm được bổ nhiệm vào ngạch mới
Ông Nguyễn Dương Thành ký kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 36 tháng làm y sĩ tại 1 bệnh viện, hưởng 100% lương bậc 1, hệ số 1,86. Trong HĐLĐ của ông không có phần chế độ nâng lương như mẫu ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH. Vậy, trong thời gian thực hiện HĐLĐ, ông Thành có được nâng lương không?