“Mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là 400.000 đồng/trường hợp, lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài là 9.000.000 đồng/trường hợp” là qui định của Dự thảo Nghị định qui định lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp giấy phép tổ chức con nuôi nước ngoài, đang được Chính phủ tổ chức lấy ý kiến đóng góp.
Theo Dự thảo Nghị định, mức
ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.
3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động
1/ Đối với hợp đồng học nghề (hợp đồng đào tạo) được điều chỉnh bởi Nghị định 139/2006/NĐCP ngày 20/11/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật giáo dục và Luật lao động về dạy nghề.
Theo quy định tại khoản 4, Điều 18 Nghị định này có nêu: Trường hợp doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để sau đó làm việc tại doanh
Hiện nay, tại địa phương tôi có một thực trạng như sau: việc bố trí cán bộ, ký hợp động lao động vị trí làm việc công chức Ủy ban cấp xã theo yêu cầu của UBND huyện đối với một số vị trí chuyên môn được giao cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã ký hợp đồng. Các hợp đồng này không xác định thời hạn hưởng lương theo bằng cấp và được hưởng phụ cấp khu
Trong công ty cổ phần, Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật, nhưng theo Luật Doanh nghiệp, Tổng Giám đốc là người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động sản xuất, kinh doanh và có quyền tuyển dụng lao động. Vậy, ai là người trực tiếp ký kết hợp đồng với người lao động?
Không bạn ạ! Cty muốn chấm dứt hợp đồng lao động phải tuân thủ các trường hợp được đơn phương chấm dứt HĐLĐ: như người LĐ thường xuyên không hoàn thành nhiệm vụ được giao; NLĐ điều trị bệnh mà đã 6 tháng đối với HĐ xác định thời hạn hoặc 12 tháng đối với HĐ không xác định thời hạn mà bệnh vẫn không thuyên giảm hổi phục; người LĐ bị sa thải theo
Thưa luật sư Lê Xuân Hiệp, Công ty tôi thuê giám đốc là người nước ngoài về làm việc cho chi nhánh ở TP. HCM, giữa cty và người lao động đã ký hợp đồng trong thời hạn 3 năm ( 12/08/2010-11/08/2013) với tổng trị giá hợp đồng, hiện tình hình hoạt động của chi nhánh ko được tốt, tổng giám đốc ko hài lòng và muốn điều chỉnh giảm mức lương trên hợp
tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm các điều kiện làm việc đã thoả thuận trong hợp đồng;
b) Không được trả công đầy đủ hoặc trả công không đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng;
c) Bị ngược đãi
tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của người lao động: 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; 14% vào quỹ hưu trí và tử tuất căn cứ tại Khoản 1, Điều 86, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014. Tất nhiên, đây chỉ là lý giải theo quan điểm cá nhân của luật sư, không phải là giải thích pháp luật chính thống
Theo quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động được xem là cao tuổi, ngoài yếu tố về độ tuổi, thì phải bao gồm yếu tố đóng bảo hiểm xã hội đủ để hưởng chế độ hưu trí. Điều này bất hợp lý nếu là lao động ở ngành nghề nặng nhọc độc hại, đặc biệt nặng nhọc độc hại; doanh nghiệp mới ký kết hợp đồng lao động với người lao động sắp đến
điểm hay tường trình nào mà do giám đốc ký tên và đóng dấu. Nay do Nhà nước thay đổi luật đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nên Phòng Hành chính chủ động sửa đổi HĐLĐ về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm cho nhân viên. Vì trước đây công ty tôi tách lương ra làm lương chính + phụ cấp và công ty chỉ đóng các loại bảo hiểm dựa trên mức lương chính
người không được tăng lương. Tôi nghe rò rỉ thông tin là sếp muốn tôi đảm nhận công việc của nhân viên hành chính vừa nghỉ việc (thông tin từ người Trợ lý Giám đốc - lúc vừa nghe tôi đã từ chối thẳng thừng, tôi nói nếu muốn tôi làm thì phải tăng lương hoặc tiền trách nhiệm cho tôi, nếu không, có ép tôi làm thì thà tôi nghỉ). Mới đây, sếp gọi tôi vào
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
Công ty chúng tôi ký hợp đồng lao động với anh A vào tháng 11 năm 2014 với chức vụ là Quản lý kho. Đến tháng 4 năm 2015 chúng tôi có lập biên bản xử lý kỷ luật anh A về các hành vi sau: - Thiếu trách nhiệm dẫn đến việc giao hàng không đủ cho khách hàng. Cụ thể, theo biên bản kiểm kê kho thì bị thiếu hụt số hàng trị giá 70 triệu đồng trong tổng
Trong hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty tôi và chị T có nội dung thể hiện công việc chị T làm là kế toán. Nay Công ty muốn chuyển chị T sang làm bên bộ phận hành chính nhân sự, chuyên về mảng tuyển dụng mà không làm về kế toán nữa thì có được không ?
Tuy bạn chỉ mới ký hợp đồng thử việc với công ty nhưng bạn đã làm việc tới 5 tháng tức là đã trở thành lao động chính thức tuy hai bên chưa giao kết hợp đồng lao động. Vậy nên nay nếu bạn muốn nghỉ việc thì phải thực hện đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đúng luật theo quy định như sau:
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của
Tôi làm Phòng kế toán cho công ty cổ phần từ năm 2003. Đến tháng 10-2015, sau 6 tháng nghỉ thai sản, công ty tự ý chuyển đổi tôi qua bộ phận Hành chính - nhân sự mà hoàn toàn không nói rõ lý do. Từ đó đến nay không tăng lương. Tháng 12-2015 và tháng 3-2016, tôi đề xuất tăng lương hai lần công ty vẫn không tăng. Tháng 6-2016, tôi viết đơn nghỉ
thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong những trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng