Những người được thi hành án đều thống nhất đề nghị cho chuyển quyền một phần diện tích đất kê biên cho người đang tranh chấp về tài sản kê biên khởi kiện tại tòa án. Mặc dù phần tài sản còn lại không đủ thi hành án thì Chấp hành viên có thể căn cứ điểm a khoản 1 Điều 105 Luật Thi hành án giải tỏa kê biên đối với phần diện tích đất trên được không?
ngày 1/1/2005, nếu tranh chấp phát sinh trước ngày 1/1/2005 hoặc kể từ ngày phát sinh tranh chấp, nếu tranh chấp phát sinh từ ngày 1/1/2005.
b. Thời hiệu yêu cầu để Toà án giải quyết việc dân sự là 1 năm, kể từ ngày 1/1/2005, nếu quyền yêu cầu phát sinh trước ngày 1/1/2005 hoặc kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu, nếu yêu cầu phát sinh từ ngày 1
Biên bản hòa giải thành vụ án dân sự được quy định như thế nào? Bạn đọc Tuyền Minh, địa chỉ mail cocola****@gmail.com hỏi: Tôi có tham gia một phiên hòa giải dân sự (về tranh chấp đất). Trong phiên hòa giải, chúng tôi đã thỏa thuận thành công. Dù gì cũng là hàng xóm, láng giềng. Cho tôi hỏi pháp luật quy định về vấn đề này như thế nào? Và văn
Nếu trong trường hợp mà bạn đòi tiền và người đó hẹn mãi không trả thì bạn hoàn toàn có thể làm đơn khởi kiện người đó ra tòa theo quy định và trình tự của thủ tục tố tụng. Theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì:
Khi bạn muốn đến tòa án để yêu cầu giải quyết tranh chấp thì bạn cần chuẩn bị hồ sơ:
- Chuẩn bị đơn khởi kiện
liên quan đến việc giải quyết vụ án để các đương sự liên hệ đến quyền, nghĩa vụ của mình, phân tích hậu quả pháp lý của việc hòa giải thành để họ tự nguyện thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án;
b) Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trình bày nội dung tranh chấp, bổ sung yêu cầu khởi kiện; những căn cứ để bảo vệ yêu
hiện những nghĩa vụ tài sản do người chết để lại trong phạm vi phần di sản mình được nhận. Do đó, nếu bác có yêu cầu đòi lại tiền cho vay thì những người này có nghĩa vụ phải trả.
Nếu họ gây khó dễ cho bác, thì để đảm bảo quyền lợi của mình, bác có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp dân sự. Để thực hiện việc khởi kiện, bác
Anh Đặng Văn Thành (Bác Ái, Ninh Thuận) hỏi: Tôi và bà Hoàng tranh chấp một hợp đồng vay tiền 50 triệu đồng, được tổ hòa giải cơ sở hòa giải thành. Theo đó, bà Hoàng có trách nhiệm trả tiền vốn gốc hàng tháng cho tôi là 5 triệu đồng và tiền lãi 1%/tháng trên số vốn trả. Vậy, kết quả hòa giải có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên không?
thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại
dỡ, không có tranh chấp có thể căn cứ theo quy định tại Điểm h Khoản 1 Điều 31 Nghị định 43/2014/NĐ-CP:
h) Trường hợp cá nhân trong nước không có một trong những giấy tờ quy định tại các Điểm a, b, c, d, đ và e Khoản này thì phải có giấy tờ xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã về nhà ở đã hoàn thành xây dựng trước ngày 1-7-2006, được xây dựng
của các nhà này cũng ghi 0m2. Như vậy có sảy ra trường hợp chủ cũ bịt lối đi chung hoặc bắt chúng tôi đóng tiền sử dụng ngõ chung này không? Để tránh sảy ra tranh chấp như vậy tôi định yêu cầu chủ cũ làm phụ lục hợp đồng công nhận ngõ chung trước khi mua có được pháp luật thừa nhận không hoặc có cách nào khác?
lợi hơn, và không ảnh hưởng đến bất kỳ ai nhưng họ không chấp nhận và nói sắp xây nhà cho con nên không cho bắt cầu, bảo tôi đi cầu cũ. Tôi thương lượng rất nhiều lần, chấp nhận bồi thường nhưng họ không đồng ý. Mới đây tôi đã làm đơn yêu cầu hòa giải nhưng không thành, vì chủ hộ đối diện không chấp nhận tôi bắt cầu ở vị trí mới, tôi chắc chằn rằng
gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành
Bản quy tắc trọng tài của Ủy ban luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc là Bản quy tắc về trọng tài quốc tế quy định các nguyên tắc cơ bản trong quá trình xét xử các tranh chấp trong hoạt động thương mại quốc tế. Bản quy tắc này được Ủy ban luật thương mai quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) thông qua ngày 28.4.1976 và được Đại hội đồng Liên hợp
Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Thông tư hướng dẫn giải quyết việc tranh chấp tên miền trong nước. Vậy các vụ việc tranh chấp tên miền quốc tế nhưng cả nguyên đơn và bị đơn đều là người Việt Nam thì được giải quyết như thế nào (cơ quan nào giải quyết). Rất mong được sự quan tâm, trả lời của Bộ Độc giả: nguyen thanh - DakLak Thanh***@yahoo.com.vn
thể quyền sở hữu công nghiệp và hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại đó.
2) Hành vi đăng ký chiếm giữ quyền sử dụng hoặc sử dụng tên miền bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh về sở hữu công nghiệp tại Việt Nam, trừ tên miền đã được phân bổ thông qua hình thức đấu giá hoặc thi tuyển theo quy định tại điểm a
tên miền hết hạn sử dụng;
c) Tên miền đang trong quá trình xử lý vi phạm;
d) Tên miền đang bị tạm ngừng;
đ) Tên miền đang có tranh chấp.
3. Trong trường hợp Nhà đăng ký tên miền “.vn” không còn khả năng quản lý tên miền của mình, số tên miền đó sẽ được chuyển sang quản lý tại một Nhà đăng ký tên miền “.vn” khác theo thỏa thuận
- Bạn có thể làm đơn khởi kiện dân sự đồng thời yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm chuyển dịch tài sản tranh chấp.
- Bạn cũng có thể gửi đơn yêu cầu hòa giải tranh chấp nhà đất đến UBND cấp xã nơi có tài sản để tạo ra tranh chấp rồi gửi đơn (và biên bản hòa giải không thành của UBND xã) đến Phòng Tài nguyên và Môi trường (có
làm cho bạn sau thời gian nghỉ thai sản.
Trường hợp nhà trường không thực hiện yêu cầu, bạn có thể lựa chọn phương thức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân như sau: Đề nghị Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội địa phương cử hòa giải viên giải quyết tranh chấp hoặc làm đơn khởi kiện yêu cầu Tòa án Nhân dân mà không bắt buộc phải thông qua
những trường hợp sau đây:
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến công tác điều tra tội phạm.
2. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án hình sự.
3. Đang có nghĩa vụ chấp hành bản án dân sự, kinh tế; đang chờ để giải quyết tranh chấp về dân sự, kinh tế.
4. Đang có nghĩa vụ chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành
đại học quan trọng của cháu. Với những trình bày trên, tôi mong mỏi và kiến nghị với lãnh đạo sở giải đáp thỏa đáng giúp tôi những vấn đề sau: 1. Việc thông báo như thế, quý cơ quan có thể xác minh thông qua học sinh một cách tế nhị. Và phát ngôn đó là đúng hay sai? 2. Đề nghị lãnh đạo sở xác minh và chỉ đạo kịp thời, tránh hoang mang trong