đã nghỉ việc thì sẽ nhận trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp ( thời hạn là sau 3 tháng nghỉ việc không có việc làm mới) và có thể nhận trợ cấp BHXH 1 lần với điều kiện sau 12 tháng nghỉ việc không tiếp tục tham gia BHXH sẽ được nhận trợ cấp BHXH 1 lần.
Căn cứ theo Quyết định hưởng chế độ hưu trí 181/QĐ-CĐCS ngày 25/6/2002 của Giám đốc BHXH tỉnh Lai Châu, tôi được hưởng trợ cấp một lần là 308.800 đồng và đến nay tôi vẫn chưa được nhận số tiền này. Kính mong BHXH tỉnh xem xét, giải quyết giúp tôi.
Tôi là Giáo viên (Nữ) sinh tháng 11/1959, đến tháng 11/2014 là đủ 55 tuổi.Thời gian công tác có đóng BHXH tỉnh đến tháng 11/2014 được 17 năm. Vậy cho tôi hỏi: - Đến tháng 11/2014 tôi có Quyết định nghỉ việc thì tôi có được hưởng chế độ trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp không ( Tôi đóng Bảo hiểm thất nghiệp từ năm 2009 đến nay)- Tôi có được tiếp tục
hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp 0,7 trở lên:
- Người lao động đủ 50 tuổi trở lên khi có đủ 15 năm làm công việc khai thác than trong hầm lò:
- Không quy định về tuổi đối với người bị nhiễm HIV/AIDS do tai nạn rủi ro nghề nghiệp.
- Đủ 55 tuổi đối với lao động nữ là người hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách cấp xã và có đủ 15
Tôi năm nay 61 tuổi.nhập ngũ tháng 10-1978.là sĩ quan quân đội,cấp bậc cao nhất là Đại úy.Công tác trong quân đội từ 10-78 đến 10 1988.từ 10-88 đi hợp tác lao động tại Liên xô cũ.tháng 5-1992 về làm việc tại Hà nội có đóng BHXH cho đến khi nghỉ hưu.Thời gian ở quân đội (10 năm) đã được giải quyết phục viên nhận trợ cấp một lần.Thời gian từ
phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định”.
Bạn đóng BHXH được 25 năm, đã đủ năm đóng Bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu nhưng do tuổi đời chưa đủ 57 tuổi theo quy định nam phải 60 tuổi vì công việc của bạn không thuộc nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại
trở lên, trừ đối tượng quy định tại Điểm i Khoản 1 Điều 2 của Luật Bảo hiểm xã hội và Điểm c Khoản 2 Điều này thì mức lương hưu hằng tháng thấp nhất bằng mức lương cơ sở tại thời điểm hưởng lương hưu.
Mức bình quân tiền lương và thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp một lần được tính theo công thức sau:
Mức bình
, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ mười lăm năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên. Tuổi đời được hưởng lương hưu trong một số trường hợp đặc biệt khác do Chính phủ quy định. 2. Người lao động quy định tại điểm d khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH có đủ hai mươi năm đóng bảo hiểm
% tiền thuê đất trong năm đối với diện tích đất của đơn vị thuộc diện phải thuê đất theo quy định của pháp luật về đất đai.
Đơn vị sử dụng lao động có sử dụng từ 50% lao động là người dân tộc thiểu số trở lên so với tổng số lao động có mặt làm việc tại đơn vị (theo số lao động có tại thời điểm ngày 30/06 năm trước của năm lập dự toán) được miễn 100
động theo quy định tại Điều 46 của bộ luật này; trường hợp có chỗ làm việc mới thì ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng.
Trong trường hợp người sử dụng lao động không thể giải quyết được việc làm mới mà phải cho người lao động thôi việc thì phải trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động theo quy định tại Điều 49 của bộ luật
người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỉ được thực hiện khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lao động cao tuổi có kinh nghiệm, tay nghề cao với thâm niên nghề nghiệp từ đủ 15 năm trở lên; được cấp chứng nhận hoặc chứng chỉ nghề hoặc được công nhận là nghệ nhân theo quy định của pháp luật;
b) Người lao động
.
- Không có tiền án, tiền sự; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đang chấp hành hình phạt hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật nước ngoài
- Có giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Người sử dụng lao động không nộp hồ sơ để tổ chức bảo hiểm xã hội cấp Sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt như thế nào?
cùng một lúc vào Quỹ bảo hiểm xã hội;
b) Bảo quản sổ bảo hiểm xã hội của người lao động trong thời gian người lao động làm việc;
c) Trả sổ bảo hiểm xã hội cho người lao động khi người người đó không còn làm việc;
d) Lập hồ sơ để người lao động được cấp sổ, đóng và hưởng bảo hiểm xã hội;
đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
e
Các hành vi gây phiền hà, trở ngại, làm thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động được quy định cụ thể như thế nào?
và hưởng bảo hiểm xã hội;
đ) Trả trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động;
e) Giới thiệu người lao động đi giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng Giám định y khoa theo quy định;
g) Cung cấp tài liệu, thông tin liên quan theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
h) Cung cấp thông tin về việc đóng bảo hiểm xã hội của
Theo quy định của Bộ luật Lao động thì người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường ít nhất bằng 30 tháng tiền lương và phụ cấp lương (nếu có) cho người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân người chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không do lỗi của người lao động.
lao động từ 81% trở lên hoặc cho thân nhân NLĐ bị chết do TNLĐ, bệnh nghề nghiệp.
5. Trợ cấp cho NLĐ bị TNLĐ mà do lỗi của chính họ gây ra một khoản tiền ít nhất bằng 40% mức quy định tại khoản 4 điều này với mức suy giảm khả năng LĐ tương ứng.
6. Giới thiệu để NLĐ bị TNLĐ, bệnh nghề nghiệp được giám định y khoa xác định mức độ suy giảm khả