Theo quy định của Bộ Luật dân sự năm 2005, khi xử lý tài sản để thanh toán trong trường hợp tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ thì việc thanh toán được thực hiện theo nguyên tắc:
- Trong trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuy chưa đến hạn đều được coi là đến hạn và tất cả các bên cùng nhận bảo
Hợp đồng thuê nhà giữa ông Q và bà N tiếp tục có hiệu lực cho đến khi hết thời hạn như thoả thuận. Ông X có nghĩa vụ bảo đảm các quyền và lợi ích của bà N theo thoả thuận trong hợp đồng thuê nhà khi thời hạn thuê còn hiệu lực theo quy định tại Điều 453 Bộ luật dân sự năm 2005.
Điều 453 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định nghĩa vụ của bên mua
khó khăn không lường trước được nên đến kỳ hạn trả tiền cho ngân hàng thì tôi không đủ khả năng, phía ngân hàng có đến trực tiếp trao đổi để tìm hướng giải quyết. Tôi và đại diện ngân hàng đã làm đơn thỏa thuận có sự xác nhận của UBND xã nơi tôi thường trú bằng cách tôi giao toàn bộ tài sản (đất thổ cư) cho phía ngân hàng tiếp quản, xử lý. Nhưng gần
giáo của công dân là hành vi cấm đoán, cản trở công dân thực hiện quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được Hiến pháp và pháp luật quy định hoặc có những hành vi xâm phạm đến những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo.
Đặc điểm của tội phạm này chỉ có một khung hình phạt, hình phạt bổ sung được quy định ngay trong điều
với lợi ích của Nhà nước và của nhân dân có ý nghĩa là nội dung của cuộc họp, mục đích của cuộc họp đều phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Nội dung trong, mục đích của hội họp, thành lập hôi nhằm giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống, nghề nghiệp hoặc trong phát triển kinh tế. Đời sống tinh thần được coi như tài sản riêng của con người và được Nhà nước
Căn cứ Bộ luật dân sự năm 2005, Luật nhà ở 2005, Điều 63 Nghị định 71/2010/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật nhà ở.
Theo quy định tại Điều 492 Bộ luật dân sự thì hợp đồng thuê nhà ở phải được lập thành văn bản, nếu thời hạn thuê từ 6 tháng trở lên thì phải có công chứng hoặc chứng thực và phải đăng ký, trừ trường hợp pháp
Thưa Luật sư! Mẹ tôi có cho người hàng xóm vay 1 tỷ đồng, thế chấp căn nhà (chỉ có giấy tờ sang bán nhà ban đầu, không có sổ đỏ và sổ hồng, vì khu vực đó hiện chưa cấp sổ), có làm giấy tờ, có chứng kiến của trưởng khóm. Người hàng xóm này vỡ nợ, bỏ trốn, người anh ruột của hàng xóm này dọn đồ đến căn nhà đã được thế chấp cho mẹ tôi ở và nói
, một số người sắp chuyển công tác nơi khác và định ra riêng nên tôi mới tính tới chuyện chuyển đi. Sau đó cả nhà có bàn bạc với nhau, cuối cùng đều nhất trí ra riêng. Hôm sau, tôi và 1 đại diện khác (không phải anh N.) tới gặp và trao đổi với chủ nhà. Sau khi thảo luận, chủ nhà đồng ý để chúng tôi ra đi và hứa sẽ trả lại đầy đủ tiền cọc sau khi có
Điều 19 của Luật này cho Sở Tư pháp nơi người bị kết án thường trú; trường hợp không xác định được nơi thường trú thì gửi cho Sở Tư pháp nơi người đó tạm trú trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định, giấy chứng nhận, giấy xác nhận, văn bản thông báo.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Sở Tư pháp trong việc tiếp nhận, cung cấp thông tin lý
Nghị định số 111/2010/NĐ-CP được thực hiện như sau:
1. Trong quá trình cập nhật thông tin lý lịch tư pháp, trường hợp các thông tin về nhân thân như: họ, tên, ngày tháng năm sinh, số chứng minh nhân dân, nơi cư trú, họ tên cha, mẹ, vợ, chồng và thông tin khác về nhân thân của người bị kết án, người bị cấm đảm nhiệm chức vụ, thành lập, quản lý
nhà, mục đích thuê nhà, giá thuê và thời gian thêu, các trường hợp chấm dứt hợp đồng và một số nội dung khác hai bên có thể thỏa thuận và đưa vào nội dung của Hợp đồng.
Khi hợp đồng được ký kết thì toàn bộ quyền và nghĩa vụ của hai bên được thực hiện theo nội dung của Hợp đồng. Trường hợp phát sinh tranh chấp không thể tự thương lượng hòa giải
thông tin lý lịch tư pháp về án tích như sau: Trường hợp cần có thêm thông tin về tội danh, điều khoản luật được áp dụng, hình phạt chính, hình phạt bổ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, tình trạng thi hành án của người đã bị tòa án Việt Nam kết án bằng bản án có hiệu lực pháp luật trước ngày 1/7/2010 để lập Lý lịch tư pháp của người đó theo
tháng tiền nhà.em thấy vô lí.1 năm người ta đi làm nhận lương có 12 tháng mà em ở trọ chủ nhà bắt em đóng 13 tháng.trong khi đó em ở trọ nhiều nơi chỗ nào cũng tính theo ngày dương lịch,cho em hỏi trường hợp của em có phải đang bị chủ nhà gian lận không ạ.em phải giải quyết như hế nào?
Kính hỏi Luật sư trong trường hợp sau, hợp đồng thuê lại nhà có vô hiệu theo pháp luật Việt Nam hay không? Tôi đang kinh doanh tại Việt Nam, muốn mua lại toan bộ máy móc thiết bị của đối thủ cạnh tranh và đối thủ này đã đồng ý bán. Hiện tại đối thủ đang thuê nhà để kinh doanh và tôi cũng muốn thuê luôn địa điểm này. Sẽ không có vấn đề gì thắc
tự thực hiện:
a) Công dân chuẩn bị hồ sơ, nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ hành chính tại Sở Tư pháp, nhận phiếu hẹn trả kết quả
b) Sở Tư pháp thụ lý , giải quyết và trả kết quả cho công dân theo phiếu hẹn
Cách thức thực hiện:
- Trực tiếp tại Sở Tư pháp (số 1B Trần Phú, Hà Đông, Hà Nội).
- Hoặc ủy quyền cho người khác
phạt bổ sung, nghĩa vụ dân sự trong bản án hình sự, án phí, tình trạng thi hành án.
5. Trường hợp một người bị kết án về nhiều tội và đã được tổng hợp hình phạt theo quy định của Bộ luật hình sự thì Lý lịch tư pháp của người đó ghi rõ từng tội danh, điều khoản luật được áp dụng và hình phạt chung đối với các tội đó.
- Cập nhật thông tin lý
nghĩa vụ tài sản mà cha anh ta để lại theo quy định tại điều 133 nói trên.
Trường hợp có nhiều người thừa kế, những người thừa kế sẽ thỏa thuận ủy quyền cho một người quản lý di sản để chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng với bạn.
) Chuyển cho cha, mẹ của người được giám hộ trong trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 72 của Bộ luật này;
c) Chuyển cho người thừa kế của người được giám hộ khi người được giám hộ chết.
(Điều 73 Bộ luật Dân sự năm 2005)
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Bố mẹ mất khi tôi còn nhỏ, tôi được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi tôi. Năm tôi 18 tuổi, để bớt khó khăn cho gia đình bác, tôi đã thôi học, đi làm và muốn sống tự lập. Tôi xin hỏi, trong trường hợp nào thì chấm dứt việc giám hộ và hậu quả của chấm dứt việc giám hộ được pháp luật quy định như thế nào?
Bố mẹ mất khi tôi còn nhỏ, tôi được bác ruột nhận làm giám hộ nuôi tôi. Năm tôi 18 tuổi, để bớt khó khăn cho gia đình bác, tôi đã thôi học, đi làm và muốn sống tự lập. Tôi xin hỏi, trong trường hợp nào thì chấm dứt việc giám hộ và hậu quả của chấm dứt việc giám hộ được pháp luật quy định như thế nào?