Tôi là nữ, 45 tuổi, hiện đang công tác trong ngành Công an được 20 năm và đã đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) được 20 năm. Theo Khoản c, Điều 14 Nghị định 103/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính Phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành một số điều của Luật Công an nhân dân (CAND), nữ sỹ quan đủ 20 năm phục vụ trong CAND trở lên tự nguyện xin
sau tái khám, chụp phim, xương vẫn bị lệch nên phải bó lại lần 3, được cấp giấy theo mẫu C65, nghỉ thêm 7 ngày nữa. Tổng ngày nghỉ hưởng BHXH của chồng bà Hà là 21 ngày. Trong thời gian một tháng, chồng bà không đi làm được. Sau đó, gia đình bà nộp hồ sơ về trường hợp của chồng bà cho công ty, gồm các giấy tờ liên quan đến thời gian điều trị và giấy
Xin cho biết: Phụ cấp thâm niên và phụ cấp đứng lớp của giáo viên có được tính để đóng BHXH hay không? Khi thanh toán lương ốm thì căn cứ lương để tính lương ốm có hai khoản phụ cấp này không? Giấy nghỉ ốm do bệnh viện tâm thần Đà Nẵng cấp để nghỉ điều trị bệnh trầm cảm (dài ngày) thì số ngày cho phép theo từng đợt là bao nhiêu ngày
người của công ty tới khám xét nơi ở của bạn tôi và lấy đi toàn bộ số hàng trên mà không có văn bản hay giấy tờ gì khác. Trong lúc khám xét nơi ở bạn tôi có nhiều người tới xem, trong khi đó bạn tôi là một đảng viên. Bạn tôi rất bức xúc với thái độ của công ty, như vậy đã làm mất danh dự của đảng viên và sĩ diện của bạn tôi. Các anh chị hiểu rõ về luật
người không tham gia bảo hiểm, Chúng tôi bổ sung thủ tục yêu cầu Bảo hiểm thuận an quyết toán lại chi phí theo qui định,nhưng sau 5 tháng tiếp nhận hồ sơ từ trường đến BH Thuận an,đến ngày 16 tháng 03 năm 2015,theo giấy hẹn tôi đến làm thủ tục thì BH Thuận an trả lời rằng:Trường hợp của con anh chúng tôi không có sai (tức in thẻ chậm)mà nhà trường Bình
con dấu là tên BHXH tỉnh, thành phố. Tuy nhiên hiện nay BHXH một số tỉnh lại khắc con dấu có vành ngoài phía trên con dấu là Cộng hòa XHCN Việt Nam, vành ngoài phía dưới con dấu là BHXH Việt Nam, giữa con dấu là tên BHXH tỉnh. Vậy mẫu dấu nào là đúng theo quy định? Tương tự như vậy, con dấu của Văn phòng BHXH tỉnh và con dấu của BHXH cấp huyện theo
Theo quy định khoản 2 Điều 8 Quyết định số 01/QĐ-BHXH, ngày 03/01/2014 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam về hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày gồm: 1. Sổ bảo hiểm xã hội. 2. Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) thể hiện điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và thời gian nghỉ
giải quyết hưởng các chế độ BHXH ban hành kèm theo Quyết định số 777/QĐ-BHXH ngày 17/5/2010 được thay bằng bản sao hồ sơ bệnh án thể hiện bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày và xác nhận của cơ sở y tế nơi điều trị về thời gian người lao động nghỉ việc để điều trị.
Như vậy, nếu không có Giấy ra viện hoặc Biên bản hội chẩn của bệnh viện
Xin quý báo cho biết, thế nào là bảo hiểm tiền gửi? Quy định của pháp luật về thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả tiền bảo hiểm tiền gửi, thời hạn trả tiền bảo hiểm tiền gửi và thủ tục trả tiền bảo hiểm tiền gửi là như thế nào?
Khoản 1, Điều 8, Quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ BHXH ban hành kèm theo Quyết định số 01/QĐ-BHXH ngày 03/01/2014 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, quy định: Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ đối với người lao động ốm đau do tai nạn rủi ro hoặc mắc các bệnh
hưởng BHXH lần 2 vì cơ quan BHXH cấp về số seri liên tục nên sẽ không chịu việc bệnh viện cấp lại như vậy. Vậy trường hợp của tôi bệnh viện trả lời như vậy đúng hay sai? Và nếu tôi chỉ có giấy xác nhận của bệnh viện thì có được giải quyết chế độ ốm đau hưởng BHXH hay không? Rất mong nhận được phản hồi từ phía cơ quan BHXH.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) số 58/2014/QH13, trường hợp Bạn bị tai nạn nhập viện 10 ngày nếu được xác định Bạn bị tai nạn lao động thì 10 ngày điều trị tại Bệnh viện không được thanh toán chế độ ốm đau. Nếu Bạn được xác định bị tai nạn rủi ro thì 10 ngày nhập viện của Bạn được thanh toán chế độ ốm đau. Bạn nộp giấy
. Điều kiện hưởng chế độ ốm đau
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền chất ma túy theo danh mục do Chính phủ quy
Tôi được tuyển dụng giáo viên (viên chức) từ ngày 01/10/2015 và tham gia đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế từ 01/10/2015, hiện nay tôi bị ốm, thuộc bệnh nằm trong Danh mục bệnh cần điều trị dài ngày, bác sĩ nói tôi cần phải nghỉ để điều trị trong vòng 01 năm. Tôi bắt đầu nghỉ điều trị từ 01/03/2016. Cho tôi hỏi tôi được hưởng chế độ ốm đau
Chúng tôi cung cấp cho bạn một số quy định của Luật Bảo hiểm xã hội về chế độ đối với người bị ốm đau như sau:
Theo Điều 21, Luật BHXH thì “Đối tượng áp dụng chế độ ốm đau là người lao động quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 1 Điều 2 của Luật BHXH”.
Cụ thể, khoản 1, Điều 2 quy định:
“1. Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội
hoặc Tổng giám đốc và Kiểm soát viên quy định như sau:
+ Hội đồng thành viên: Hội đồng thành viên nhân danh chủ sở hữu công ty tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty; có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty; chịu trách nhiệm trước pháp luật và chủ sở hữu công ty về việc thực hiện các quyền và