Vợ tôi sinh con được 9 tháng và cô ấy ở nhà trông con chứ không đi làm. Một bửa, tôi phát hiện cô ấy lăng nhăng với người ở trọ. Chúng tôi bắt đầu hục hặc suốt và tôi nộp đơn ly hôn nhưng toà trả đơn vì con dưới 12 tháng tuổi. Một tháng sau, vợ tôi gửi đơn ly hôn thì toà giải quyết trong khi lỗi thuộc về cô ấy. Có phải toà thiên vị không
nơi thì mới được làm cam kết này nhưng có ý kiến lại cho rằng làm bao nhiêu nơi không quan trọng, quan trọng là tổng thu nhập chưa tới mức chịu thuế thì mình vẫn có quyền làm cam kết này. Vậy đâu là câu trả lời đúng? Trần Văn Trung (TP Cần Thơ)
Được. Căn cứ Điều 15 Bộ luật Lao động năm 2012 quy địnhhợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Theo Điều 16 Bộ luật nàythì hợp đồng lao động có hai hình thức:
1. Hợp đồng lao động phải được
các quyền lợi của con cái, các bạn nên đi đăng ký kết hôn. Điều 14 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng nhưng sau đó thực hiện việc đăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì quan hệ hôn nhân được xác lập từ thời điểm đăng ký kết hôn. Như vậy cho dù hai bạn chung sống như vợ chồng từ lâu
Theo quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; con đã thành niên mà không có khả năng lao động của người để lại di sản thì những người này cũng sẽ được hưởng một phần di sản từ khối di sản của người đã mất nếu họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản... Theo Điều 669 Bộ luật Dân sự (người thừa
Theo Điều 23 Luật cư trú thì người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp thì trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới có trách nhiệm làm thủ tục thay đổi nơi đăng ký thường trú. Cơ quan có thẩm quyền có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện việc thay đổi nơi đăng ký thường trú
Theo quy định của Bộ luật Dân sự, khi một người bị tuyên bố là đã chết trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì theo yêu cầu của người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên quan, tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người đó là đã chết. Quan hệ nhân thân của người bị tuyên bố là đã chết được khôi phục khi tòa án ra
, tiền tạm ứng án phí hình sự phúc thẩm và tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm.
Theo Điều 8 Nghị quyết số 01 ngày 13-6-2012 của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao quy định các đương sự trong vụ án hình sự gồm: người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quanđếnvụ án hình sự.
- Các đương sự trong vụ án hình sự
Xác định giá trị hàng hóa vi phạm hành chính như thế nào?
Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính hiện hành, thì việc xác định giá trị để xem xét thẩm quyền xử phạt cũng như việc xác định hình thức xử phạt, khung tiền phạt đối với chủ thể vi phạm. Trong đó, việc quyết định hình thức xử phạt của cơ quan thực thi pháp luật căn cứ
Tôi phải thi hành án (THA) hơn 1,4 tỉ đồng theo bản án của TAND TP.HCM đồng thời cũng sẽ được nhận bản chính giấy tờ nhà. Bản án chưa được thi hành thì tôi bị TAND quận 8 triệu tập với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án tranh chấp hợp đồng mua bán nhà. Sau đó tôi gửi đơn xin tạm hoãn THA đến Chi cục THA dân sự quận 8
(PLO)-Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Trong thời kỳ hôn nhân, nhà chồng có cho vợ chồng tôi tiền để mua mảnh đất và chúng tôi đã xây nhà ở. Tôi và con gái không chịu nổi cảnh người cha suốt ngày say xỉn về chửi rủa, đánh đập vợ con nên đã ra ngoài thuê nhà để. Hiện nay, chúng tôi đã ly hôn và
(PLO)-Thờihiệu yêu cầu toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là một năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi vi phạm. Vừa qua công ty dán thông báo sa thải tôi ngày 12-6-2015 nhưng tôi không bị lỗi gì, không có tờ biên bản sai phạm nào được lập ra. Trong khi đó, hợp đồng của tôi ký với công ty là vô thời hạn. Công ty có trả cho tôi 45 ngày
.
Sau ba năm, kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là người mất tích còn sống, người có quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết.
Như vậy, nếu thấy cần thiết để giải quyết vấn đề gia đình, bà có thể yêu cầu tòa án tuyên bố chồng
(PLO)- Người sử dụng lao độngphải thanh toán các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên trong 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động. Do công việc không còn phù hợp nên tôi làm đơn chấm dứt hợp đồng lao động với công ty nhưng họ không ra quyết định cho nghỉ việc. Tôi tính đúng 45 ngày kể từ ngày thông báo nghỉ việc thì nghỉ
cho những ngày không nghỉ.
Theo khoản 1 Điều 10 Nghị định 114 ngày 10-10-2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn quy định cán bộ, công chức cấp xã có các quyền lợi sau đây:
“1. Được nghỉ lễ, nghỉ hàng năm và nghỉ việc riêng theo quy định của Bộ luật Lao động. Trong trường hợp có lý do chính đáng được nghỉ không hưởng
(PLO)- Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn. Vợ, chồng tôi sống ly thân (chưa ly hôn) được ba năm. Nay anh ấy vì bênh “bồ nhí” gây thương tích cho người khác nên bị toà xử bốn năm tù. Hiện giờ, anh ấy đang ở tù và hai bên cũng không còn tình cảm với nhau. Tôi muốn ly hôn chồng dẫn con đi xứ khác làm ăn thì toà có
(PLO)- Một người biệt tích hai năm liền trở lên, dù đã tìm kiếm nhưng không biết ở đâu thì có quyền yêu cầu toà án tuyên bố người đó mất tích. Vợ tôi là chủ doanh nghiệp riêng làm ăn thất bại nên bỏ nhà đi không rõ nơi đâu. Sau đó, cô ấy bị công an phát lệnh truy nã. Cô ấy bỏ đi từ đó đến nay đã hơn hai năm. Giờ tôi có thể yêu cầu tòa án tuyên bố
(PLO)-Việc đăng ký kết hôn bị từ chối nếu kết quả phỏng vấn thấy việc kết hôn thông qua môi giới nhằm mục đích kiếm lời, kết hôn giả tạo. Em họ tôi có quen người bạn trai ở nước ngoài qua giới thiệu của người quen. Giờ em ấy định làm thủ tục đăng ký kết hôn với người này thì sợ khi phỏng vấn bị rớt vì mới quen biết nhau qua người giới thiệu. Pháp
, còn việc tranh chấp căn nhà nói trên diễn ra sau này. Sự việc kéo dài hơn 10 năm nay nhưng không thấy THA tiếp tục thực hiện khiến quyền lợi của tôi bị ảnh hưởng. Giờ tôi lớn tuổi, đi lại khó khăn, nếu THA không thực hiện sớm không biết đến khi chết tôi nhận lại được tiền chưa nữa. Bà Lý Thu Ngàn (321 Bến Bình Đông, phường 15, quận 8, TP.HCM)
(PLO)- Vay mượn tiền rồi bỏ trốn có dấu hiện của tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản. Năm 2013, tôi có cho vay 160 triệu đồng với tiền lời mỗi tháng hai triệu đồng. Khi vay có làm giấy nợ nhưng không có công chứng. Bên vay đóng tiền lời được sáu tháng thì người này bỏ trốn khỏi địa phương. Giờ tôi có thể thưa họ ở đâu? Bùi Việt Hùng