Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
Tôi có sai không khi đến nhà người quỵt nợ lấy đi một số tài sản nhằm bù đắp số tiền đã cho vay? Tôi cho bạn vay một tỷ đồng, có giấy biên nhận. Đến hạn, người này lẩn tránh khiến tôi phải đến nhà đòi nợ. Trước khi đi, tôi có trình báo với công an địa phương về việc này. Lúc cãi vã tại nhà của con nợ và tôi lấy đi một số đồ thì bị công an tạm
Công nhân TCty Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam - DN vừa trải qua giai đoạn tái cơ cấu. Bạn đọc có email: thuhienbn@xxx, số điện thoại 0975084xxx phản ánh: HĐLĐ của bạn đến ngày 1.2.2017 mới hết hạn, nhưng hiện Cty nói sẽ cho bạn nghỉ việc với lý do tái cơ cấu. Cty nói nếu bạn viết đơn xin thôi việc, Cty sẽ hỗ trợ 1 tháng lương. Bạn không viết đơn
Tôi định mua một căn nhà tại Gò Vấp, TPHCM. Tuy nhiên có một vấn đề là quy hoạch lộ giới đã được xóa bỏ, giờ không còn như trong sổ hồng (do đó diện tích nhà sẽ được tăng thêm) và người chủ cũ do ở xa nên không muốn cập nhật biến động này. Luật sư cho hỏi liệu sau khi tôi mua căn nhà này, thủ tục để cập nhật biến động này như thế nào? Thời gian
quyết định thi hành án theo đơn yêu cầu là 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu thi hành án.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định thi hành án, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự phải phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành quyết định thi hành án đó.
Điều 2 Thông tư số 22/2011/TT-BTP ngày 02/12/2011 của
nại lần cuối, nếu đương sự vẫn còn khiếu nại, các cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại theo đúng quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo.
4. Trong quá trình lập hồ sơ khám giám định, cơ quan, cá nhân lập hồ sơ giám định phải kiểm tra, đối chiếu chứng minh thư hoặc giấy tờ cá nhân hợp pháp khác của người đi giám định với các giấy tờ
hơn vợ và thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi thì ở quê đường sá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp...) chỉ là một nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bé con về nhà cha mẹ và cắt đứt liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa án để giành quyền nuôi con tôi, xin hỏi tôi phải làm thủ
Xin chào luật sư: Xin cho tôi hỏi, trường hợp của tôi sau khi thuận tình ly hôn tôi có đồng ý cho vợ tôi nuôi con mà không tranh chấp,chúng tôi ra tòa nộp đơn mà ko phải xử gì cả, ra về và khoảng hơn tuần sau có quyết định(là do cô vợ cũ của tôi nhờ) tôi cũng bỏ qua không quan tâm. Quá trình sau đó tôi vẫn chu cấp đều theo thỏa thuận và đến
quyết định giao quyền nuôi con cho anh ta, tôi bước chân ra đi không một thứ gì có giá trị trên người, con tôi thì khóc lóc chạy theo kêu gào nên: "mẹ ơi, cho con đi với, con không ở đây với bố đâu, con sợ bố lắm.". Câu nói đó cứ ám ảnh tôi hằng đêm, Tôi xin luật sư cho tôi hỏi những suy nghĩ của tôi sau đây có đúng khôn và có được không? 1. bây giờ
Chúng tôi yêu nhau và sống chung với nhau (không đăng ký kết hôn) và có một cháu gái. Khai sinh cháu, lúc đó vì giận bố đứa bé, tôi đã lấy họ của mẹ đặt làm họ cho con. Hiện tại chúng tôi đã không còn sống cùng nhau, do kinh tế khó khăn, tôi muốn giao cho anh quyền nuôi con và lấy lại họ cho cháu. Xin hỏi trong trường hợp của tôi phải làm thủ
Hiện nay ở một số nước trên thế giới, Toà án được sử dụng các phương tiện hiện đại để hỗ trợ, phục vụ hoạt động xét xử như ghi âm, ghi hình phiên toà. Xin hỏi, pháp luật Việt Nam có quy định như vậy hay không?
kiện kinh tế ổn định có thể nuôi dạy và chăm sóc con tốt. nhưng tôi và vợ cũ không thể thương lượng được ai cũng muốn dành quyền nuôi con, cá nhân tôi nhận thấy con gái ở với cha dượng rất bất tiện đặt biệt khi con tôi ngày càng lớn, trong khi đó tôi tha thiết muốn được nuôi dạy và chăm sóc con của mình thật tốt cũng có thể đó là niềm vui lớn nhất của
nhà em lấy theo giấy khai sinh của cháu,khai sinh cháu mang họ mẹ.Em đã nhiều lần nói dẫn con về lại cho em nhưng anh ấy dành quyền nuôi con.Giờ em muốn dành lại quyền nuôi con em có thể viết đơn Tố Cáo hay đơn Trình Báo,gửi công an phường hay gửi lên toà án?chúng em không có giấy kết hôn.Em có thể báo là anh ấy bắt cóc con em không? Mong anh hồi âm
Cháu mới đc nhận vào làm công tác nhân sự, giải quyết chế độ bảo hiểm cho công nhân. Tại công ty cháu có những trường hợp công nhân chấm dứt hợp đồng lao động và cháu cần chốt sổ bảo hiểm để trả lại họ. tuy nhiên khi cháu vào làm thì không có người bàn giao, nên các hồ sơ cũ cháu không biết. Luật sư cho cháu hỏi trong trường hợp không có sổ
(không báo đủ 30 ngày làm việc) nhưng bị vấn đề 1 NLĐ có 2 số sổ BHXH. Vì vậy công ty C giải quyết vấn đề sổ BHXH cho em rất lâu và rắc rối, họ bực bội và giải quyết rất chậm vấn đề sổ BHXH. Vì vậy em muốn hỏi Luật sư 1 số vấn đề sau : NLĐ có thể trực tiếp đi hủy sổ cũ đã lãnh BHXH 1 lần (đã làm tại cty A) không ? Nếu được cần những hồ sơ, thủ tục, đơn
, thời gian tự do không bị ràng buộc. Vợ tôi ở quê đường xá không thuận tiện (chưa có internet, truyền hình cáp.v.v.) chỉ là nhân viên bán hàng, nhà vợ tôi xa trường học khu vui chơi. Mới đây vợ tôi lại bồng con về nhà cha mẹ và cắt đứt mọi liên lạc với tôi. Tôi muốn khởi kiện ra tòa để giành quyền nuôi con tôi phải làm gì?
Theo Luật BHXH hiện hành, NLĐ có quyền, nghĩa vụ giữ sổ BHXH của mình. Như vậy, doanh nghiệp sẽ phải trả sổ BHXH cho NLĐ. Việc này sẽ được tiến hành ra sao?
Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch (đã được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình, chứng thực) thì Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người nhận hoặc người được nhận là cha, con thực hiện đăng ký việc nhận cha, con