mươi năm; sáu mươi ngày nếu đã đóng từ đủ ba mươi năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng bốn mươi ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới mười lăm năm; năm
Theo Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 thì những ngày Bạn nghỉ ốm và nghỉ chăm con ốm có chứng từ hợp lệ đều được giải quyết hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 6 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2015 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội: Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau từ 14 ngày làm việc
Tôi đã làm việc ở một công ty từ tháng 1-1991 đến 12-1994 với mức lương khoảng 1 triệu đồng/tháng. Sau đó tôi chuyển sang làm việc ở một công ty khác từ tháng 1-1995 đến 9-2006. Mức lương từ năm 2002 đến tháng 9-2006 khoảng 3 triệu đồng/tháng. Xin hỏi nếu tôi nghỉ việc thì chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần như thế nào? Cách tính ra
: thời gian hưởng; tỷ lệ suy giảm khả năng lao động. Nếu hưởng một lần ghi thêm mức hưởng trợ cấp.
+ Chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần: thời gian và số tiền được hưởng.
+ Chế độ hưu trí hằng tháng: thời gian hưởng, tỷ lệ % để tính hưởng lương hưu hằng tháng, hưởng từ ngày... tháng... năm...
+ Chế độ trợ cấp tử tuất: Số người được
BHXH tự nguyện tại Đà Nẵng. Nên tôi bị trùng thời gian tham gia. Vậy xin hỏi tôi có được thoái trả tiền đóng trùng không, nếu được thì thoái trả tiền đóng BHXH tự nguyện hay tiền đóng BHXH BB tại công ty sữa. Làm thoái trả trước rồi mới được 2 sổ lại thành một hay là gộp 2 số trước, và tôi thực hiện thoái trả ở Đà Nẵng hay ở HCM. Xin quý cấp hướng dẫn
Thực hiện công văn 704/BHXH-BT ngày 4/3/2014 về việc hướng dẫn về thu, Cấp sổ BHXH, thẻ BHYT. BHXH thành phố sẽ không tổ chức việc in tờ rời từ năm 2013 trở về trước cho đơn vị sử dụng lao động nữa mà chỉ in tờ rời chốt sổ khi người lao động có biến động như ngừng việc; điều chỉnh thời gian tham gia BHXH; tăng, giảm đóng BHXH; gộp sổ
Công ty lương thực Đà Nẵng chưa giải quyết chế độ gì cho vợ tôi như trả sổ bảo hiểm, và các chế độ trợ cấp theo qui định, để gia đình tôi giải quyết kho khăn. Vậy tôi tha thiết yêu cầu Bảo hiểm xã hội Đà Nẵng xem xét can thiệp giúp cho vợ tôi được rút sổ bảo hiểm và chế độ trợ cấp.
Ông Nguyễn Thanh Toàn (Đồng Nai) bắt đầu làm việc tại công ty ngày 1/1/2008, sau 2 tháng thử việc được ký hợp đồng chính thức. Mức lương cơ bản hiện tại của ông Toàn là 8.940.000 đồng, tổng thu nhập là 15.000.000 đồng sau khi trừ tiền bảo hiểm. Nếu ông Toàn nghỉ việc vào ngày 30/3/2015 thì trợ cấp thất nghiệp được tính như thế nào?
Theo quy định hiện hành, việc tiếp nhận hồ sơ, xem xét, ban hành Quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp thuộc thẩm quyền của Trung tâm giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Đà Nẵng. Vì vậy đề nghị Bạn liên hệ với Trung tâm giới thiệu việc làm TP Đà Nẵng để được tư vấn, hướng dẫn cụ thể những nội dung Bạn
Tôi tham gia BHXH được 20 tháng và đã nghỉ việc, hưởng trợ cấp thất nghiệp Từ tháng 8/2012. Hiện tại tôi chưa đóng BHXH lại, và tháng tới cty mới sẽ đóng BHXH cho cá nhân tôi. Nhưng công ty đóng có 4 người lao động và không tham gia BH thất nghiệp. Vậy tôi có được quyền đóng BH thất nghiệp tiếp hay không. Nếu có thì cần những thủ tục gì. Xin
Tại điểm 7 Điều 1 Nghị định 100/2012/NĐ-CP ngày 21/11/2012 của Chính phủ quy định về thời gian đăng ký hưởng bảo hiểm thất nghiệp như sau: Trong thời hạn 3 tháng, kể từ ngày bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nếu người lao động chưa có việc làm mà có nhu cầu hưởng trợ cấp thất nghiệp thì người lao động thực
Chế độ Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) được quy định cụ thể trong Thông tư 32/2010/TT-BLĐTBXH, ngày 25/10/2010, của Bộ LĐ-TB&XH, hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP, ngày 12/12/2008, của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BHXH về BHTN, như sau:
a) Mức trợ cấp thất nghiệp (TCTN
định). - Hướng dẫn cụ thể về cách tính thời gian tham gia BHTN để tính hưởng trợ cấp: Sẽ tính bằng tổng các khoảng thời gian đã đóng BHTN (liên tục hoặc không liên tục) mà NLĐ chưa hưởng trợ cấp thất nghiệp. NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động/hợp đồng làm việc trái pháp luật sẽ không được hưởng trợ cấp thất nghiệp. Đối với NLĐ làm việc theo hợp
Khác với bảo hiểm xã hội thì bảo hiểm thất nghiệp không có chế độ nhận một lần như bạn mong muốn. Khi bạn nghỉ việc mà chưa có việc làm khác thì bạn phải nộp hồ sơ để xin hường trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp và được giải quyết theo quy định.
Nếu thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp bạn chưa xin hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp thì
Theo quy định tại Điều 103 của Luật Bảo hiểm xã hội và Điều 28 của Nghị định số 127/2008/NĐ-CP thì việc sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp được quy định như sau:
1. Trả trợ cấp thất nghiệp hằng tháng cho người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định.
2. Hỗ trợ học nghề cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp
đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đã đóng BHTN, tháng liền kề bao gồm cả thời gian sau:
- Người lao động có các tháng liền kề trước khi bị mất việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương, tiền công tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH
mất việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc theo quy định của pháp luật.
- Hàng tháng thông báo với Trung tâm giới thiệu việc làm nơi đang hưởng trợ cấp thất nghiệp về việc tìm việc làm trong thời gian đang hưởng trợ cấp thất nghiệp.
- Nhận việc làm hoặc tham gia khóa học nghề phù hợp khi được Trung tâm giới thiệu việc làm
Theo quy định tại khoản 3 Điều 4 của Luật bảo hiểm xã hội thì chế độ bảo hiểm thất nghiệp bao gồm:
1. Trợ cấp thất nghiệp;
2. Hỗ trợ học nghề;
3. Hỗ trợ tìm việc làm.