Tôi là giáo viên THPT, trong quá trình giảng dạy, tôi có đổi 4 tiết dạy thêm từ ngày này sang ngày khác (nhưng quên không báo). Trực thi đua bắt lỗi vi phạm của tôi và trừ điểm thi đua như một tiết chính khóa, như vậy có đúng hay không? Xin nói thêm là trong Quy chế chấm điểm của trường không nói rõ là "Quy chế này áp dụng cho tiết học chính
tôi bắt đầu lập hồ sơ truy đóng BHXH, BHYT kể từ tháng 07/2011, BHXH tỉnh đồng ý cho truy đóng BHXH, BHYT. Nhưng phòng chính sách BHXH tỉnh lại trả lời rằng, trong trường hợp này không giải quyết được chế độ thai sản cho người lao động do truy thu sau thời gian Thai sản. Còn nếu truy thu trước thời gian thai sản (từ tháng 03/2012 trở về trước thì mới
người lao động lặp lại hành vi vi phạm đã bị xử lý kỷ luật mà chưa được xóa kỷ luật theo quy định tại Điều 127 của Bộ luật lao động 2012;
3. Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn trong 01 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 01 năm mà không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn
Sau khi hết thời gian thử việc, chuẩn bị ký hợp đồng vào làm việc chính thức thì tôi thấy trong hợp đồng có quy định đối với lao động nữ là trong thời gian 02 năm kể từ ngày được nhận vào làm việc nếu lao động nữ có thai sẽ bị sa thải. Xin quý báo cho tôi được biết quy định trên của công ty có vi phạm pháp luật hay không ? Quy định pháp luật về
Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
Kính gửi UBND TP.Hà Nội! Xin vui lòng cho tôi hỏi về vấn đề kéo dài thời hạn nâng lương. Tại đơn vị tôi có một người trong năm 2013 vi phạm bị xử lý kỷ luật cách chức do vi phạm quy định về tài chính và cũng trong năm 2013 người này do vi phạm bị kỷ luật như đã nêu nên bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ được giao. Theo quy định tại điểm d
Tại Điều 3, Quyết định số 53/2010/QĐ-UBND của UBND TP Hà Nội quy định:
1.Tiêu chuẩn, cấp độ xét nâng bậc lương trước thời hạn do lập thành tích xuất sắc
1.1. Cán bộ, công chức, viên chức và lao động hợp đồng có phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật tốt, chấp hành nghiêm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và quy chế làm việc
Tôi hiện công tác tại 1 đơn vị hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Tôi đang hợp đồng lao động không xác định thời hạn, ngày ký hợp đồng tiếp nhận làm việc 01/01/2011. Trong quá trình công tác đến nay, bản thân tôi đã đạt được những thành tích cụ thể: 1. Năm 2011: Giấy chứng nhận lao động tiên tiến. 2. Năm 2012: Do luân chuyển công
Tôi là công chức Nhà nước, ngạch chuyên viên chính. Trong quá trình công tác tôi đã vi phạm pháp luật. Tháng 12/2007, tôi bị khởi tố bị can và bị đình chỉ công tác. Đến ngày 25/6/2010, Tòa phúc thẩm Tòa án Nhân dân tối cao tại Đà Nẵng đã xét xử và tuyên phạt tôi 18 tháng tù cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 30 tháng và giao cho UBND huyện
gồm những gì, được nghỉ ngày nào, mức đóng BHXH là bao nhiêu tiền…) mà chỉ ghi tóm tắt là “...Theo quy định hiện hành của Nhà nước và của công ty” vì công ty đã có nội quy lao động, Thỏa ước lao động tập thể, các quy chế khác đã được ban hành. Xin ý kiến luật sư về 3 điều công ty chúng tôi đang thực hiện có trái với pháp luật lao động không?
động theo quy định trên được áp dụng đối với các đối tượng hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17/11/2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. Những đối tượng hợp đồng theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP thì được áp dụng bảng lương quy định tại Nghị định số
Kính gửi Luật Sư! Công ty em là công ty cp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, công ty em mới đi vào hoạt động từ tháng 9 năm 2013. Em chưa có nhiều kinh nghiệm nên chưa biết phải làm những thủ tục gì tiếp theo. Vậy em rất mong Luật Sư tư vấ giúp em tuần tự các bước làm sau khi thành lập công ty Cổ Phần (công ty có 3 thành viên góp vốn) Vĩ như
Gia đình tôi đang kinh doanh buôn bán các sản phẩm cơ khí - nội thất trên phạm vi toàn quốc. Chúng tôi đăng ký kinh doanh theo hình thức Hộ gia đình, đặt hàng từ các xưởng cơ khí và làng nghề cơ khí theo mẫu mã độc đáo do chồng tôi thiết kế. Anh ấy là dân kiến trúc lại tốt nghiệp Đại học Bách khoa nên thiết kế rất tốt, và sản phẩm của chúng tôi
yếu sau đây:
a) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
b) Trật tự tại nơi làm việc;
c) An toàn lao động, vệ sinh lao động ở nơi làm việc;
d) Việc bảo vệ tài sản và bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động;
đ) Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động của người lao động và các hình thức xử lý
, địa chỉ trụ sở chính, lĩnh vực kinh doanh, các vị trí lãnh đạo của công ty,...
- Các bạn nên lưu ý đó là tên công ty được xây dựng bởi: CÔNG TY + CP/TNHH + CỤM X + TÊN RIÊNG (Cụm X là một yếu tố có trong ngành nghề kinh doanh ví dụ: thương mại, thương mại dịch vụ,...).
- Trụ sở chính công ty phải đặt tại địa điểm có chức năng kinh doanh. Do
tờ khai thuế GTGT, TNDN ... hàng tháng, hàng quý;
- Chậm nộp báo cáo tài chính năm ...
Về mức xử phạt bạn tìm hiểu tại Thông tư 166/2013/TT-BTC của Bộ tài chính: quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính về thuế .
Bên cạnh đó, công ty A nên gặp trực tiếp chuyên viên thuế phụ trách thuế của công ty đẻ giải quyết.
nộp ngân sách nhà nước với số lượng lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm mươi triệu đồng đến hai trăm triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì
toán và giám sát tài chính của kế toán trưởng;
c. Bảo lưu ý kiến chuyên môn bằng văn bản khi có ý kiến khác với ý kiến của người ra quyết định;
d. Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán khi phát hiện các vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán trong đơn vị; trường hợp vẫn phải chấp hành quyết định thì báo