chồng tôi không bao giờ làm chuyện trái đạo lý là đi đòi lại căn nhà mà mình đã cho con mình. Trong việc này, tôi nghi ngờ rằng giấy uỷ quyền của mẹ chồng tôi, uỷ quyền cho em chồng tôi tham gia tố tụng là giả tạo vì mẹ chồng tôi không có đủ năng lực hành vi dân sự. Tôi xin hỏi: 1. Tôi có thể đề nghị Sở Tư pháp trưng cầu giám định tư pháp để xác định
Với tư cách là chủ thể độc lập, bình đẳng với các chủ thể khác trong một quan hệ pháp luật dân sự. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là tổng hợp những quyền và nghĩa vụ mang tính khách quan được pháp luật quy định. Những quyền, nghĩa vụ này không được quy định cụ thể trong Bộ luật Dân sự mà được quy định tại các văn bản pháp luật chuyên
tranh chấp gì, có giấy tờ viết tay để lại cho vợ tôi, nhà ở gần để sử dụng trông nom canh tác, với số tiền là 2 triệu đồng chẵn và viết giấy để làm bằng chứng, vì ở nông thôn thời đó chưa có bìa đỏ rừng đồi, chỉ có bìa đỏ thổ cư và ruộng, năm 1995 mới được cấp đồng loạt. vậy nay tôi muốn làm thủ tục cấp giấy chứng nhận rừng đồi thì phải làm những thủ
Em tốt nghiệp ngành Bảo tồn - Bảo tàng. Em có mong muốn được làm việc tại thành phố Đà Nẵng. Qúy sở cho em hỏi hiện nay thành phố Đà Nẵng có nhu cầu tuyển dụng nhân sự cho lĩnh vực Bảo tàng - Di tích hay Di sản văn hóa nói chung không ạ? Em xin cảm ơn.
Gia đình tôi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp từ ông A được 20 năm, đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Gia đình tôi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính trong thời gian canh tác 20 năm. Đến nay nhà nước thu hồi lại đất của tôi để xây dựng khu công nghiệp, nhà tôi được tính bồi thường là 122.972.000 đồng. Tuy nhiên khi
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi trường hợp nhà tôi có diện tích 75 m vuông đất giáp chân đê. Nhưng diện tích đất trên đã được gia đình sử dụng lâu dài từ đời ông tôi để lại, và diện tích đất này chúng tôi vẫn đóng thuế tiền sử dụng đất hàng năm. Vậy diện tích trên theo quy định của pháp luật đã là đất ở rồi. Vậy tại sao khi nhà nước thu hồi
Trước đây bố tôi công tác trong ngành thuế, nay đã chuyển ngành khác nhưng vẫn còn liên quan đến vụ việc giải quyết bồi thường và trách nhiệm hoàn trả (vì cơ quan đã làm sai gây thiệt hại cho doanh nghiệp, trong đó bố tôi có phần trách nhiệm). Tôi muốn biết quy định của Nhà nước về trình tự khiếu nại trong lĩnh vực này?
chế quyền hưởng di sản của người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Tùy từng trường hợp, pháp luật sẽ cho phép người hưởng di sản là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu tài sản được nhận thừa kế hay được hưởng phần giá trị đối với tài sản được thừa kế.
Bạn có toàn quyền thực hiện các thủ tục theo quy định của pháp luật để nhận di sản nêu
Chuyên mục nhận được thư khiếu nại và các tài liệu liên quan của bà Âu Thị Tháp ở phường Việt Hưng (Long Biên, Hà Nội) khiếu nại về việc thực hiện hợp đồng giao thầu vườn ao thuộc Khu di tích lịch sử đình Kim Quan.
dựng gì kiên cố. và cho mượn không làm làm giấy tờ. Và trong thời gian cho mượn thì anh rể tôi có làm nhà với hình thức bán kiên cố, khi đó gia đình tôi có nói là không được xây dựng, nhưng anh rể có nói là có đáng gì đâu, khi nào lấy đất thì anh ta chuyển đi, không thì anh ta bỏ chứ có đáng gì đâu.Và đến năm 2002 gia đình tôi xuống lấy đất thì anh
thanh toán tiền thuê nhà xưởng vào khoảng giữa tháng thứ 3, tuy nhiên đến thời hạn, bên bán cũng không thực hiện việc thanh toán này (tháng thứ 2 và 3) dẫn đến 2 bên có 1 số mâu thuẫn. Đến hết thời hạn hợp đồng, khi gia đình tôi đem hồ sơ đến Phòng tài nguyên môi trường Huyện D để tiến hành làm thủ tục sang tên chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì được
Nhà tôi có 1 mảnh đất tầm 500 m2 do bà tôi đứng tên Năm 2011 bà tôi và để lại tài sản là mảnh đất mà không có di chúc cho 5 người con còn lại ( có tất cả 9 người con nhưng 4 đã chết trong chiến tranh và cả 4 người đều có con) Do có sự bất đồng về tài sản của tổ tiên nên 5 người con đã chuyển tên sổ đỏ từ bà tôi sang của cả 5 năm người với bác
năm 2008 thì 2 hộ dân này nhận chuyển nhượng từ 2 hộ dân khác (trước thời điểm chuyển nhượng thì chưa có giấy CNQSD đất) và sau khi nhận chuyển nhượng thì 2 hộ này đã làm hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở. đến tháng 6/2012 thì UBND xã và văn phòng đăng ký đất đai kiểm tra, thẩm định và đo đạc để cấp giấy CNQSD cho 2 hộ trên. 2 thửa
cùng với lời xin lỗi của cơ quan báo chí, của tác giả. Cơ quan báo chí phải đăng, phát văn bản kết luận vào đúng vị trí với cùng một kiểu, cỡ chữ (đối với báo in, báo điện tử), đúng chuyên mục đã phát sóng (đối với báo nói, báo hình) mà báo chí đã đăng, phát thông tin trên.
Thời điểm đăng, phát được tính từ ngày cơ quan báo chí nhận được văn bản
Theo chị trình bày thì bà của chị đang sở hữu quyền sử dụng hai mảnh đất và bà muốn tặng cho một mảnh đất cho con. Điều 165 Bộ luật Dân sự quy định nguyên tắc thực hiện quyền sở hữu như sau:
"Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước
có cơ sở để trả lời và đó là quan hệ dân sự giữa khách hàng với nhân viên cơ quan em đề nghị khách hàng liên hệ cơ quan có thẩm quyền để được hỗ trợ. Tuy nhiên khách hàng liên tục gửi đơn tố cáo nhân viên đó mà không có bằng chứng kèm theo. Theo quy định luật tố cáo, trường hợp này e vẫn phải trả lời khách hàng nếu khách hàng gửi đơn ah hay e chỉ
gian nhận kế thừa tài sản không có di chúc của ông tôi nên mẹ chồng tôi sẽ hưởng số đất của ông nội chồng tôi và được chia 1 phần trong số đất của bà nội chồng tôi nữa. Tôi muốn hỏi như vậy có đúng không
. 3. Trường hợp người sử dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai đối với Nhà nước theo quy định của pháp luật thì phải trừ đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ tài chính vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hoàn trả ngân sách nhà nước. Trường hợp tiền bồi thường, hỗ trợ lớn hơn tiền sử dụng
Bà nội tôi mất năm 2008 nhưng không để lại di chúc. Bà để lại tài sản là một mảnh đất, một căn nhà do bà tôi mua lại vào năm 1981 nhưng chưa có sổ đỏ mà chỉ có giấy tờ mua bán viết tay (hiện nay gia đình tôi và gia đình chú đang ở trên đó). Bà tôi có 3 người con gồm: bố tôi (đã mất năm 2009), chú tôi và cô tôi (cô đang sinh sống ở nước ngoài
khác là quan hệ giữa bên có quyền tài sản đối với bên thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản của người chết để lại di tặng. Người được di tặng không phải là chủ nợ của người để lại di sản. Phần di tặng không phải là một khoản trả nợ được chuyển giao co người thừa kế thực hiện nghĩa vụ trả nợ trong phạm vi di sản, bởi vì nếu di tặng là một khoản nợ