Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Bộ Quốc phòng (sau đây viết tắt là Thông tư số 37/2017/TT-BQP);
- Thực hiện chi trả đầy đủ, kịp thời chế độ ốm đau cho người lao động; từ chối chi trả đối với các trường hợp tính toán sai chế độ. Khi cấp phát chế độ ốm đau phải thu hồi tiền lương đã hưởng của những
Khoản 2 Điều 15 Nghị định 145/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 01/02/2021) quy định về mục đích sử dụng tiền ký quỹ của DN cho thuê lại lao động như sau:
Tiền ký quỹ được sử dụng vào mục đích thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác đối với người lao
nhận ký quỹ).
- Tiền ký quỹ được sử dụng vào mục đích thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các chế độ khác đối với người lao động thuê lại theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy, quy chế của doanh nghiệp cho thuê lại hoặc bồi
quyết chế độ do cơ quan nhân sự chuyển đến; thẩm định và tổng hợp vào mẫu số 04/BHXH ban hành kèm theo Thông tư số 37/2017/TT-BQP ngày 16 tháng 02 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng hướng dẫn quản lý thu, chi bảo hiểm xã hội bắt buộc trong Bộ Quốc phòng (sau đây viết tắt là Thông tư số 37/2017/TT-BQP);
- Thực hiện chi trả đầy đủ, kịp thời chế độ
Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau trong quân đội được quy định tại Điều 6 Thông tư 136/2020/TT-BQP: Cụ thể như sau:
Hồ sơ giải quyết hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều 100 Luật bảo hiểm xã hội, khoản 1, 2 Điều 21 Thông tư số 56/2017/TT-BYT, cụ thể như sau:
- Trường hợp điều trị nội trú: Bản chính hoặc bản sao
năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định chi tiết thi hành Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế (sau đây viết tắt là Thông tư số 56/2017/TT-BYT).
Trân trọng.
; chở người đi thực hành lái xe trên xe tập lái; chở người diễu hành theo đoàn;
- Giải tỏa người ra khỏi khu vực nguy hiểm hoặc trong trường hợp khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài ra, khi xe ô tô chở hàng chở người trong các trường hợp nêu trên phải có thùng cố định, bảo đảm an toàn khi tham gia giao thông.
Như vậy, trong một số
việc; thời gian được người sử dụng lao động cử đi học; thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
nghỉ hưởng chế độ ốm đau, thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Thời gian nghỉ việc để điều trị, phục hồi chức năng lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà được người sử dụng lao động trả lương theo quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động;
- Thời gian nghỉ việc để thực hiện nghĩa vụ công dân theo
Doanh nghiệp mình có ký hợp đồng lao động với người nước ngoài có quốc tịch Thái lan 1 năm. Bên mình được biết là vẫn phải đóng BHYT cho nhân sự này. Tuy nhiên, không rõ về mức hưởng BHYT của người này là bao nhiêu? Có phải là 80% như các nhân sự khác?
dưỡng thai theo quy định tại khoản 3 Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội thì hồ sơ gồm: Bản sao giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án thể hiện việc nghỉ dưỡng thai (đối với trường hợp điều trị nội trú) hoặc bản chính giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH thể hiện việc nghỉ dưỡng thai (đối với trường hợp điều trị ngoại trú) hoặc biên bản GĐYK (đối với trường
Theo Khoản 1 Điều 1 Nghị định 146/2018/NĐ-CP thì người sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng BHYT cho người lao động.
Tại Khoản 28 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định như sau:
“Điều 49. Xử lý vi phạm
3. Cơ quan, tổ chức, người sử dụng lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm y tế mà không đóng hoặc đóng không đầy đủ theo quy
Em mang thai ở tháng thứ 4 thì thai yếu nên bác sĩ chỉ định nghỉ dưỡng thai. Em muốn xin công ty cho tạm hoãn hợp đồng lao động một vài tháng. Không biết trong thời gian em nghỉ công ty có đóng bảo hiểm cho em không?
thời hạn trên để chấm dứt quan hệ lao động khi đến thời hạn nghỉ. Trong một số trường hợp nếu công ty đồng ý cho nghỉ trước thời hạn 30 ngày thì hai bên giải quyết chấm dứt công việc sớm hơn.
- Bước 3: Nộp lại sổ bảo hiểm xã hội cho công ty để phối hợp với cơ quan bảo hiểm xã hội chốt và trả sổ cho bạn.
Trân trọng!
Khoản 10 Điều 27 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế vào ngày nghỉ, ngày lễ như sau:
- Người có thẻ bảo hiểm y tế đến khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo
trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực hiện tuần làm việc 40 giờ đối với người lao động.
3. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm giới hạn thời gian làm việc tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại đúng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và pháp luật có liên quan.
Như vậy
Theo Khoản 2 Điều 1 Nghị định 143/2020/NĐ-CP có quy định như sau:
"2. Đối tượng tinh giản biên chế quy định tại Điều 6 Nghị định này nếu có tuổi thấp hơn tối đa đủ 5 tuổi và thấp hơn tối thiểu đủ 2 tuổi so với tuổi nghỉ hưu quy định tại khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, được hưởng chế độ hưu trí theo
Khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 (sửa đổi Điều 12 Luật Bảo hiểm y tế 2008) có quy định như sau:
“Điều 12. Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở
Theo Khoản 1 Điều 64 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, người đang hưởng lương hưu bị tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Xuất cảnh trái phép;
- Bị Tòa án tuyên bố là mất tích;
- Có căn cứ xác định việc hưởng bảo hiểm xã hội không đúng quy định của pháp luật.
Theo đó