Xin luật sư tư vấn: Em tôi bị đánh gây thương tích, nên làm gì trong thời điểm này để đòi quyền lợi! cụ thể như sau: Do làng bên huy động thanh niên phá mương, lấp ruộng của làng tôi (trong đó có ruộng của gia đình tôi) để làm đường riêng của làng họ. Trưởng thôn làng tôi có thông báo ai có ruộng thì xuống giữ. em tôi đi người không xuống hiện
Tôi xin kính chào các nhà luật gia và mọi người.. Tôi hiện tại đang rất lo lắng về 1 vấn đề sau, mong mọi người cho tôi lời khuyên chân thành: Vào ngày 26-1-2013 vừa qua tôi có nhờ 1 nhóm gồm 3 người (tạm gọi là A) xuống nhà người bạn của tôi (tạm gọi là B) để đòi nợ người bạn ấy.. B đã vay tôi 1 số tiền khoảng 100 triệu từ 26
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 có những quy định mới, đặc thù để người có thẩm quyền ưu tiên xem xét trong quá trình xử lý đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính như các quy định về nguyên tắc xử lý đối với người chưa thành niên.
Cụ thể là: Việc xử lý chỉ được thực hiện trong trường hợp cần thiết nhằm giáo dục, giúp đỡ họ
Hiện em đang có sổ hộ khẩu và nhà ở ổn định. Do em đi làm ăn xa không có điều kiện nhập hộ khẩu cho 4 con. 4 con em đều có khai sinh do phường Long Châu cấp (là nơi em có hộ khẩu), sổ hộ khẩu do công an thị xã Tân Châu cấp. Em lên công an phường xin nhập hộ khẩu thì công an trả lời em bỏ địa phương đi từ năm 1996 nên không giải quyết. Xin hỏi
Con trai tôi 17 tuổi, nghe theo lời bạn bè rủ rê đi cướp tài sản. Gia đình tôi biết chuyện và đưa ngay cháu đến Công an phường đầu thú. Ngày 10/8/2013, Công an quận đã khởi tố và tạm giam cháu. Nhưng từ đó đến nay, gia đình tôi chưa nhận được bất kỳ giấy tờ nào về việc tạm giam con trai tôi. Vậy tôi xin hỏi, Công an quận làm như vậy có đúng
1. Khái niệm người chưa thành niên
Người chưa thành niên là những người chưa hoàn toàn phát triển đầy đủ về nhân cách, chưa có đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của một công dân. Các quốc gia quy định độ tuổi cụ thể của người chưa thành niên không giống nhau.
Căn cứ Điều 1 Công ước quốc tế về quyền trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua
quyết;
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 179 của Luật này.
sản thuộc loại không được kê biên;
d) Tài sản kê biên có tranh chấp đã được Tòa án thụ lý để giải quyết;
đ) Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 179 của Luật này”.
Trong đó, để chủ động, con
trên. Việc ủy quyền xác minh của cơ quan thi hành án dân sự phải thể hiện bằng văn bản, nêu rõ bên ủy quyền, bên nhận ủy quyền, nội dung ủy quyền và nội dung cần thiết khác. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự nơi nhận ủy quyền phải trả lời bằng văn bản kết quả xác minh và những nội dung cần thiết khác cho cơ quan thi hành án dân sự đã ủy quyền xác
Theo Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án có điều kiện thi hành án mà không tự nguyện thi hành thì bị cưỡng chế thi hành án theo quy định.
Tại Khoản 1, Điều 35 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008, quy định:
“1. Cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện có thẩm quyền thi hành các bản án, quyết định sau đây:
a) Bản án, quyết
Viên chức có thể được thôi việc theo nguyện vọng
Căn cứ điểm a, khoản 1 và điểm a, điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, thì viên chức được giải quyết thôi việc khi có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản
Căn cứ điểm a, khoản 1 và điểm a, điểm b khoản 3 Điều 38 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức, thì viên chức được giải quyết thôi việc khi có đơn tự nguyện xin thôi việc được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền đồng ý bằng văn bản.
Thủ tục giải quyết thôi việc được thực hiện như sau
111, Điều 112, Điều 115 và Khoản 1 Điều 116 của Bộ luật Lao động; thời gian nghỉ để hoạt động công đoàn theo quy định của pháp luật về công đoàn; thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của người lao động; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng được trở lại làm việc do được cơ quan nhà nước có
hưởng trợ cấp thôi việc.
3. Khiếu nại quyết định của cơ quan.
Về vấn đề khiếu nại quyết định của cơ quan thì có thể khiếu nại, vì theo quy định của luật khiếu nại tố cáo thì có quyền khiếu nại khi bạn "cho rằng quyền lợi của mình bị xâm phạm".
Tuy nhiên, trong trường hợp này quyết định của cơ quan là phù hợp thì có khiếu nại cũng không
cho NSDLĐ trừ đi thời gian NLĐ đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật và thời gian làm việc đã được NSDLĐ chi trả trợ cấp thôi việc. Trong đó:
-Thời gian làm việc thực tế bao gồm cả thời gian phải ngừng việc, nghỉ việc không do lỗi của NLĐ; thời gian nghỉ vì bị tạm đình chỉ công việc và thời gian bị tạm giữ, tạm giam nhưng
Theo quy định tại điều 47 Bộ luật lao động thi trong thời gian 7 ngày làm việc kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, doanh nghiệp phải giải quyết hoàn tất các vấn đề về quyền lợi và chế động cho người lao động nghỉ việc. Trong trường hợp đặc biệt cũng không quá 30 ngày. Việc công ty không chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao động đã nghỉ việc