bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản
Doanh nghiệp chúng tôi sử dụng 5 ha đất trên địa bàn thành phố Hà Nội, thời hạn 50 năm Tháng này, doanh nghiệp chuyển đổi loại hình từ Công ty Trách nhiệm hữu hạn sang Công ty cổ phần. Vậy quyền sử dụng đất của chúng tôi có biến động gì không?
nhất của người được nhận làm con nuôi, bảo đảm cho con nuôi được nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trong môi trường gia đình.
Điều 14 Luật Nuôi con nuôi quy định người nhận con nuôi phải thỏa mãn các điều kiện sau:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ
đôi. có xem xét đến hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Khi chia tài sản, Tòa án sẽ xem xét đến quyền, lợi ích hợp pháp của người vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài
thường thiêt hại nếu làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng; khoản 2 điều 561 Bộ luật dân sự nêu rõ: “Bên gửi giữ tài sản có các quyền sau đây: Yêu cầu bồi thường thiệt hại, nếu bên giữ làm mất mát, hư hỏng tài sản gửi giữ, trừ trường hợp bất khả kháng”.
Với các căn cứ trên, anh có quyền yêu cầu người làm mất xe phải bồi
tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này.
Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
- Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên
biện pháp bảo đảm thi hành án
- Phong toả tài khoản (cần ngăn chặn việc tẩu tán tiền trong tài khoản của người phải thi hành án);
- Tạm giữ tài sản, giấy tờ;
- Tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản (ngăn chặn chuyển quyền sở hữu, sử dụng, tẩu tán, huỷ hoại, thay đổi hiện trạng tài sản).
- Đơn yêu
làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh, cơ sở cai nghiện ma tuý bắt buộc, quản chế.
Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật, người trực tiếp nuôi con (hoặc người được cấp dưỡng) có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án cấp dưỡng nuôi con.
Trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng được quy định cụ thể trong bản án, quyết định
(CNTT-VT) tại các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của TP Hà Nội". không - Nếu được hưởng thì tôi cần làm những thủ tục gì để được hưởng? Người hỏi: Nguyễn văn Khoa ( 14:52 15/04/2015)
của cơ quan có thẩm quyền cấp.
3. Thực hiện nghĩa vụ quân sự
4. Hưởng lương hưu theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền: Trong thời hạn 3 ngày tính theo ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng lương hưu hằng tháng, người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp phải thông báo bằng văn bản về quyết định hưởng lương hưu hằng
Tôi muốn nghỉ việc ở công ty ngay nhưng một số đồng nghiệp lại khuyên nên làm thêm một tháng để đủ 12 tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp. Họ nói, khi đủ một năm đóng bảo hiểm thất nghiệp, khi nghỉ tôi sẽ có chế độ tốt hơn. Tôi muốn biết quyền lợi của người lao động khi đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ thời gian quy định như thế nào? Đi kèm đó, chúng tôi
không thể nhận làm con nuôi của riêng vợ hoặc chồng được.
Ngoài ra muốn nhận con nuôi vợ chồng chị còn phải đáp ứng các điều kiện như có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi, có tư cách đạo đức tốt…
II. Về thẩm quyền thực
Khi ly hôn, cha hoặc mẹ nếu là người không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con nếu con dưới 18 tuổi hoặc con đã trên 18 tuổi nhưng bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Đây là nghĩa vụ của cha, mẹ đối với con cái do đó, không phân biệt người
Trường hợp vợ chồng sau ly hôn có thỏa thuận về việc yêu cầu Tòa án công nhận thay đổi người trực tiếp nuôi con trong đó một bên đang cư trú ở nước ngoài thì thẩm quyền giải quyết thuộc Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố nơi một trong các bên cư trú, làm việc.
Thủ tục tiến hành như sau:
- Người có yêu cầu thay
hại về tinh thần rất khó xác định.
Việc quy định buộc người phạm tội phải bồi thường về vật chất những thiệt hại về tinh thần là một quy định mới có từ khi ban hành Bộ luật hình sự. Cho đến nay, chưa có hướng dẫn nào của các cơ quan có thẩm quyền về bồi thường thiệt hại tinh thần do hành vi phạm tội gây ra, nên thực tiễn xét xử mỗi Tòa án áp
Theo Điều 627 Bộ luật dân sự, những người sau đây có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do công trình xây dựng gây ra: chủ sở hữu; người được chủ sở hữu giao quản lý, sử dụng nhà cửa...
Việc bồi thường thiệt hại được quy định tại Chương XXI Bộ luật dân sự (BLDS) và Nghị quyết số 06/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội
;
- Các giấy tờ chứng minh về tài sản: giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, giấy tờ mua bán xe máy, ti vi, tủ lạnh…
- Bản sao giấy khai sinh của các con có công chứng, chứng thực…
- Giấy tờ khác có liên quan.
Tôi hùn vốn với 4 người bạn mua một miếng đất. Nhưng sau khi mua và làm thủ tục chuyển nhượng thì chỉ có một người được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau đó, người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm hợp đồng xác nhận về việc hùn vốn mua miếng đất này (hợp đồng tay) và đưa cho 4 người còn lại ký tên. Xin cho