Luật sư cho em hỏi em trai em (22 tuổi) bị bắt do test trong nước tiểu có chất ma túy và bị đưa ngay lên trung tâm cai nghiện bắt buộc hôm nay là ngày thứ 11. Mà đây là lần đầu em trai em dùng do đi sinh nhật bị bạn bè rủ rê. Công an địa phương đã xác nhận là em trai em từ trước đến nay ở địa phương không có hành vi vi phạm pháp luật. Em có nộp
Ban tư vấn cho tôi hỏi: Đối với hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì bên cạnh việc phạt tiền và áp dụng hình thức xử phạt bổ sung, thì còn phải áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như thế nào?
hủy loài sinh vật ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen chưa có Giấy phép khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen, Giấy chứng nhận an toàn sinh học; buộc thu hồi và tiêu hủy chế phẩm sinh học đã sản xuất, lưu hành hoặc sử dụng trái phép. Tịch thu sản phẩm có giá trị sau khi tiêu hủy và xử lý theo quy định của
xuất, lưu hành hoặc sử dụng trái phép. Tịch thu sản phẩm có giá trị sau khi tiêu hủy và xử lý theo quy định của pháp luật;
=> Như vậy, khi phát hiện hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ môi trường thì trưởng công an xã có thẩm quyển xử phạt hành chính tối đa 2.500.000 (hai triệu năm trăm nghìn) đồng đối với cá nhân vi phạm, còn đối với tổ chức thì
Tôi bị phạt vì rẽ trái mà không bật xi nhan và bị tạm giữ giấy phép lái xe. Xin hỏi trong khi chờ giải quyết, tôi có thể tham gia giao thông bình thường không? Do công việc của tôi cần đi lại nhiều, mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!!!
thuế trước, kiểm tra sau đối với người nộp thuế sản xuất hàng hóa xuất khẩu không bị xử lý đối với hành vi buôn lậu vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, trốn thuế, gian lận thuế gian lận thương mại trong thời gian hai năm liên tục; người nộp thuế không thuộc đối tượng rủi ro cao theo quy định của Luật quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi
không đúng với giấy phép;
b) Buộc khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh;
c) Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc tái xuất hàng hóa, vật phẩm, phương tiện được đưa vào lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhập khẩu trái với quy định của pháp luật hoặc được tạm nhập, tái xuất nhưng
Danh mục rủi ro trong quản lý hải quan, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh bao gồm những gì? Được quy định tại văn bản nào?
Chào Ban biên tập, tôi là Thanh Mai hiện tôi đang làm việc tại cảng Sài Gòn. Có thắc mắc sau tôi mong nhận phản hồi từ Ban biên tập. Thắc mắc có nội dung như sau: Hồ sơ rủi ro trong quản lý hải quan đối với hàng hóa, phương tiện xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh được xác lập đối với các đối tượng nào?
hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh;
- Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao
không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
3. Mang theo vàng khi xuất cảnh, nhập cảnh của cá nhân vượt mức quy định không có giấy phép do Ngân hàng Nhà nước cấp.
4. Sử dụng vàng làm phương tiện thanh toán.
5. Hoạt động sản xuất vàng miếng trái với quy định tại Nghị định này.
6. Hoạt động kinh doanh vàng khác khi chưa được Thủ tướng Chính
Điều 249 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi 2017 quy định Tội tàng trữ trái phép chất ma túy như sau:
1. Người nào tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi
Tôi muốn hỏi vấn đề sau đây: Người sản xuất, tàng trữ, mua bán... trái phép chất ma túy thì bị coi là tội phạm, bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Vậy cho hỏi người sử dụng trái phép chất ma túy thì có bị coi là tội phạm, bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không?
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và toàn diện vào nền kinh tế khu vực và thế giới, các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc áp dụng Điều ước quốc tế để giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ được quy
mang nhãn hiệu “TN”. Thị trường xây dựng đang tiêu thụ rất nhiều loại thép này. Căn cứ vào yêu cầu đặt hàng, thì Công ty A. có thể tiêu thụ được 200.000 tấn thép “TN” đạt doanh thu 10 tỷ đồng (VNĐ), lợi nhuận 2 tỷ VNĐ (100%). Do Công ty B. sử dụng trái phép nhãn hiệu “TN” của Công ty A. để gắn lên sản phẩm thép của mình và bán ra thị trường làm cho
. Đối với người đang tham gia BHXH tự nguyện, người bảo lưu thời gian tham gia BHXH (gồm cả người đang chấp hành hình phạt tù, người xuất cảnh trái phép trở về nước định cư hợp pháp, người được Tòa án hủy quyết định tuyên bố mất tích).
2.1. Sổ BHXH;
2.2. Đơn theo mẫu số 14-HSB (bản chính);
2.3. Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động
đổi; dịch và công bố hướng dẫn của CITES về việc lấy mẫu giám định động vật, thực vật hoang dã nguy cấp;
đ) Đề xuất sửa đổi, bổ sung danh mục các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp quy định tại các Phụ lục CITES;
e) Cấp, thu hồi giấy phép, chứng chỉ quy định tại Nghị định này và xác nhận theo yêu cầu của quốc gia nhập khẩu;
g) In ấn
phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, có quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi đánh bạc trái phép như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng đối với hành vi mua các số lô, số đề.
2. Phạt tiền
thực hiện không đúng quy trình nghiệp vụ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa; hành lý xuất cảnh, nhập cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh có dấu hiệu buôn lậu, vận chuyển trái phép, gian lận thương mại, vi phạm chính sách quản lý mặt hàng, chính sách thuế. nào?
Ban biên tập phản hồi thông tin đến bạn.
được phép kinh doanh tại Việt Nam; danh mục loài thủy sản xuất khẩu có điều kiện; danh mục loài thủy sản cấm xuất khẩu.
2. Dữ liệu về thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản:
a) Thông tin về cơ sở đủ điều kiện sản xuất thức ăn thủy sản, sản phẩm xử lý môi trường nuôi trồng thủy sản: Số giấy chứng nhận, phạm vi chứng nhận