Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi vấn đề sau không: Quyết định của Tòa án áp dụng các biện pháp dân sự trong vụ án xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ được quy định như thế nào? Tôi đang nghiên cứu về vấn đề này nhưng vẫn chưa tìm được quy định, mong Ban biên tập có thể giải đáp giúp tôi. Xin chân thành cảm ơn rất
Vợ chồng tôi hiếm muộn nên muốn nhận con nuôi, và cụ thể là muốn nhận luôn cả 2 con cùng một lúc. Vợ chồng tôi không biết là có được nhận nuôi hai con một lần không? Và khi nghỉ thai sản thì có được nghỉ 7 tháng như sinh đôi không? Mong Ban biên tập tư vấn giúp, xin cảm ơn rất nhiều
Tại Khoản 1 Điều 141 Bộ luật hình sự năm 2015, được sửa đổi bởi Khoản 23 Điều 1 Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 có quy định về hành vi hiếp dâm như sau:
Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc lợi dụng tình trạng không thể tự vệ được của nạn nhân hoặc thủ đoạn khác giao cấu hoặc thực hiện hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn
cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
- Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
- Đang chấp hành hình phạt tù;
- Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi
Em có đứa em họ (17 tuổi) bị 1 gã (56 tuổi) đòi hiếp dâm. Cũng may em nó giằng co, chạy thoát được, nên gã không thực hiện được ý đồ. Lúc sự việc xảy ra, không có ai nhìn thấy, chỉ có 1 cô hàng xóm nhìn thấy gã ở sân nhà bị hại (sau khi định hiếp không thành, con em khóc thét nên Cô này chạy qua). Gã bị công an bắt
Ban biên tập cho tôi hỏi: Vợ chồng tôi đã có 02 con đẻ, nay muốn nhận thêm 01 đứa con nuôi nữa thì có được phép không? Có vi phạm hoặc bị xử lý kỷ luật Đảng không vì cả hai vợ chồng tôi đều là Đảng viên? Mong Ban biên tập có thể cung cấp thông tin giúp tôi, chân thành cảm ơn rất nhiều
cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thanh niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
==> Bạn bị xử lý hình sự về tội đánh bạc và bị phạt tù 2 năm. Bạn mới vừa ra
Nạn nhân của hành vi mua bán người là người bị xâm hại bởi các hành vi sau đây:
+ Bóc lột tình dục là việc ép buộc người khác bán dâm, làm đối tượng để sản xuất ấn phẩm khiêu dâm, trình diễn khiêu dâm hoặc làm nô lệ tình dục.
+ Nô lệ tình dục là việc một người do bị lệ thuộc mà buộc phải phục vụ nhu cầu tình dục của người khác.
+ Cưỡng
chơi điện tử đáp ứng các yêu cầu sau đây:
- Không vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định này;
- Không có hình ảnh, âm thanh gây cảm giác ghê sợ, rùng rợn; kích động bạo lực, thú tính; dung tục, khêu gợi, kích thích dâm ô, trụy lạc, vô luân, trái với truyền thống đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc; xuyên tạc, phá hoại truyền
Theo thông tin tôi được biết Bộ Giáo dục vừa ban hành văn bản hướng dẫn về thực hiện công tác xã hội trong trường học. Anh chị cho tôi hỏi theo quy định này thì trách nhiệm của người học khi thực hiện công tác xã hội trong trường học như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi.
Tại Điều 2 Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT, có hiệu lực ngày 10/02/2019, quy định mục đích của công tác xã hội trong trường học như sau:
- Nâng cao kiến thức và kỹ năng để người học tự giải quyết các khó khăn, căng thẳng, khủng hoảng tạm thời về tâm lý, phát huy tiềm năng, năng lực học tập của bản thân. Bảo vệ người học trước nguy cơ bị xâm hại, bị
Xin chào, được biết Bộ giáo dục vừa ban hành văn bản hướng dẫn công tác xã hội trong trường học, anh chị cho tôi hỏi theo quy định này thì biện pháp phòng ngừa trong thực hiện công tác xã hội trường học như thế nào? Mong anh chị giải đáp giúp tôi, cảm ơn anh chị rất nhiều.
người bị hại;
- Dùng bộ phận sinh dục của mình chà xát với bộ phận sinh dục của người bị hại;
- Bắt người bị hại sờ mó, hôn hít bộ phận sinh dục của mình nhằm thỏa mãn dục vọng, nhưng không có ý định giao cấu với người bị hại.
Người bị hại có thể bị cưỡng ép, cũng có thể đồng tình với người phạm tội để người phạm tội thực hiện hành vi dâm ô
) người bệnh ở mọi lứa tuổi
26.
Tấn công tình dục người bệnh trong khuôn viên bệnh viện
27.
Gây tử vong hoặc thương tích nghiêm trọng cho người bệnh hoặc nhân viên y tế trong khuôn viên cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
28.
Các sự cố y khoa nghiêm trọng khác (NC3 loại G, H, I) không đề cập
Tại Khoản 3 Điều 7 Thông tư 33/2018/TT-BGDĐT, có hiệu lực ngày 10/02/2019, quy định trường hợp can thiệp, trợ giúp tại cộng đồng trong thực hiện công tác xã hội tại trường học
như sau:
- Trường hợp người học bị xâm hại, bị bạo lực hoặc các vụ việc khác có mức độ phức tạp vượt quá khả năng can thiệp, hỗ trợ của cơ sở giáo dục
Cơ sở giáo dục
Tôi ly hôn vợ cách đây được 03 năm, lúc đó, con trai tôi mới có hai tuổi nên Tòa đã giao nó cho mẹ nó nuôi dưỡng, và tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng hàng tháng. Vừa qua, cô ấy bị tai nạn đã qua đời. Tôi muốn đón con về để nuôi dưỡng nhưng ông bà ngoại nhất quyết không cho tôi đón con về. Bây giờ tôi phải làm sao thưa luật sư?
nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng về tài sản, lợi ích của người sử dụng lao động;
- Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm trong thời gian chưa xoá kỷ luật hoặc bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm
.
- Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác.
- Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
Tại Điều 50 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
Pháp nhân có
, giám sát tài nguyên nước; tổng hợp kết quả điều tra cơ bản tài nguyên nước, tình hình khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra; tổ chức quan trắc cảnh báo, dự báo và thông báo về mưa, lũ, lụt, hạn hán, thiếu nước, ô nhiễm, xâm nhập mặn và các hiện tượng bất thường về tài nguyên nước;
- Xây
Khoản 1 Điều 2 Luật phòng chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định Các hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng