Tôi vừa được phòng GD&ĐT huyện ký hợp đồng với thời hạn 3 tháng về làm giáo viên cho một trường THCS công lập. Tuy nhiên kế toán nhà trường không làm chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm y tế cho tôi. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Cẩm Tú (camtu***@gmail.com).
Tôi là giáo viên làm hợp đồng tại một trường THCS công lập ở Bạc Liêu. Đến nay tôi đã dạy học ở trường đó được 3 năm nhưng chỉ được phòng GD&ĐT ký hợp đồng 3 tháng/lần nên tôi phải tham gia bảo hiểm xã hội theo hình thức tự nguyện. Vậy trường hợp của tôi có được chuyển sang hợp đồng dài hạn để được tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy
thỏa thuận: Vi phạm về chất lượng hàng hóa phạt 6% giá trị hợp đồng bị vi phạm. Vi phạm về thời hạn thực hiện hợp đồng phạt 2 % giá trị hợp đồng bị vi phạm cho 10 ngày đầu, 1% cho 10 ngày tiếp theo nhưng tổng số không quá 8%. Không thực hiện hợp đồng phạt 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm.Vì thỏa thuận về phạt vi phạm hợp đồng như vậy công ty B có bị
Xin chào luật sư, Em xin phép được hỏi luật sư một vấn đề như sau: Một người lao động được chuyển từ công nhân lên làm nhân viên văn phòng (công việc không thay đổi) khi đó chức danh của họ cũng thay đổi, tiền lương trong hợp đồng tăng lên và lúc đó sẽ có một phụ lục hợp đồng đính kèm với nội dung thay đổi trên. Vậy em muốn hỏi là nếu họ đang là
Công ty vẫn giữ hợp đồng lao động không xác định thời hạn hay phải ký lại theo hình thức hợp đồng lao động thời vụ? Công ty có thể tiếp tục đóng BHXH, BHYT, BHTN cho đến khi người lao động đủ 20 năm tham gia BHXH để hưởng chế độ hưu trí được không? Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc tại Công ty thì có được đóng BHXH tự nguyện tại
hồ sơ và chuyển về BHXH quận Tân Bình giải quyết. Do đó, bà Hương chưa được chốt sổ BHXH. Bà Hương hỏi, cơ quan nào giải quyết trường hợp của bà trong thời gian từ tháng 9/2014 đến tháng 12/2014, công ty và bà Hương cần làm những thủ tục gì? Nếu không có cơ quan BHXH nào giải quyết được thì bà Hương có thể đề nghị lĩnh tiền BHXH, BHYT, BHTN từ công
Anh Nguyễn Văn A sau khi thử việc 01 tháng thì được Công ty C ký hợp đồng lao động với thời hạn 3 tháng. Kết thúc thời hạn trên, Công ty C lại ký tiếp với anh một hợp đồng khác với thời hạn 3 tháng và không đóng BHXH cho anh A. Khi anh A yêu cầu công ty đóng BHXH cho mình thì lãnh đạo Công ty giải thích đó là hợp đồng thời vụ nên không phải
trả lời. Gần đây nhất là ngày 09/03 ông B nói tiền bên HQ chưa chuyển qua. Sau đó tôi có gọi lại hỏi khi nào sẽ thanh toán thì ông B không nghe máy cũng như không trả lời tin nhắn. Tôi gọi lên văn phòng cty ông B thì nhân viên ở đây nói là bên HQ đã chuyển tiền qua và ông B đã đặt cọc thêm cho tôi 70 triệu rồi còn gì? Trong thời gian này từ ngày 10
Cho em xin được hỏi các anh chị Luật sư. Em nhờ các anh chị tư vấn giúp e nhé! Bên em ký hợp đồng với nội dung như sau: * Phạt chậm tiến độ: Khi bên B vi phạm nghĩa vụ hoàn thành hợp đồng theo điều khoản và tiến độ sẽ bị phạt như sau: Phạt 5% giá trị phần hợp đồng vi phạm cho mỗi ngày và bồi thường toàn bộ tổn thất cho bên A và bên thứ 3 có
Ông Nguyễn Văn Tình làm việc và đóng BHXH tại công ty xây dựng Nhà nước từ năm 2004 đến tháng 8/2011, sau đó chuyển sang công ty tư nhân và đóng BHXH đến hết năm 2011 rồi nghỉ việc. Vậy, ông Tình có được bảo lưu sổ BHXH không, nếu không, ông có được hưởng chế độ trợ cấp 1 lần không và cần những thủ tục gì?
Tôi là giảng viên đã về hưu. Nếu tôi sang định cư ở nước ngoài thì tôi có được ủy quyền cho người thân nhận lương hưu hàng tháng hay không? – Nguyễn Văn Ngọc – TP Hà Nội (nguyenngoc***@gmail.com).
Tôi là giảng viên theo diện hợp đồng của một trường đại học công lập. Tôi được hưởng lương như một viên chức và tham tất cả các loại hình bảo hiểm theo quy định của Nhà nước. Vừa qua tôi sang nước ngoài học tập và có ý định định cư tại đó. Nay tôi muốn làm thủ tục hưởng trợ cấp thất nghiệp nhưng không thể Việt Nam được. Vậy tôi có thể ủy quyền
lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công dân như: mượn xe ô tô của người khác đem lừa đảo để cầm cố, vay mượn tiền không trả… Vụ việc đã kéo dài từ năm 2010 đến nay. Tôi muốn hỏi vụ việc này có bị truy cứu hình sự hay chỉ xử lý dân sự?
Khoảng hơn 2 năm trước cha tôi có cho người anh cùng địa phương vay 50 triệu và 10 chỉ vàng 24k với lãi suất bằng lãi ngân hàng 14% cùng thời điểm đó, thời hạn vay là 12 tháng. Nhưng người đó chỉ đóng lãi được 2 tháng đầu và từ đó đến nay không đóng bất cứ đồng nào thêm nữa, cha tôi có nhiều lần đến nhà nhắc nhở và đòi tiền nhưng ông ấy không
Người em họ tôi có vay của người khác một số tiền, đã trả được 1/3 số tiền nhưng sau đó em tôi không có khả năng trả nợ tiếp. Bên cho vay đã cho người đến đòi tiền với lời lẽ đe dọa làm tổn hại sức khỏe bên vay. Do đó bên vay sợ hãi không biết nên làm thế nào? Nếu thời gian sau đó bên vay đủ khả năng để trả tiền thì cần người làm chứng và có
Năm 2009 mẹ tôi có vay cá nhân ông Lượng số tiền 17 triệu đồng, sau 3 năm mẹ tôi không trả được nợ đã đem cầm cố giấy tờ nhà đất để khất nợ. Tháng 03/2012 mẹ tôi mất, chúng tôi mới biết mẹ đã vay số nợ lên tới trên 42 triệu. Tôi có gửi đính kèm hồ sơ vay nợ của mẹ tôi, kính mong luật sư tư vấn giúp anh em tôi. Xem chúng tôi có phải trả khoản nợ
Bạn tôi có góp vốn thành lập một công ty cổ phần và là người đại diện duy nhất theo pháp luật của công ty.Vì phải ra nước ngoài công tác nên đã ủy quyền bằng văn bản cho tôi thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Thời hạn ủy quyền là 7 ngày. Nay đã đến hạn mà bạn tôi chưa trở lại Việt Nam và không có ủy quyền khác. Vậy
bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
– Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.
Điều kiện đối với tài sản hình thành trong tương lai
Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kiện chung trên còn có một số yêu cầu sau: ( xuất phát từ đặc thù
. Nay nhờ Báo tư vấn những vướng mắc sau đây: 1.Vụ án ly hôn và chia tài sản ly hôn của tôi Tòa nghiên cứu bao lâu mới xét xử ? 2. Những bất động sản mà chồng tôi sang bán không có chữ ký của tôi có được chấp nhận hay không? 3. Nếu không được Tòa án (TA) huyện xét xử theo thời hạn quy định của pháp luật thì tôi phải làm gì?