Tại Pháp lệnh sửa đổi điều 10 của Pháp lệnh dân số số 15/2008/PL-UBTVQH12 ngày 27/12/2008 thì Điều 10 của Pháp lệnh dân số năm 2003 được sửa đổi như sau: “Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: 1
“Cuối năm 1997, tôi cho người bạn mượn tiền. Cuối năm 1998, do làm ăn thua lỗ, bạn tôi chỉ trả được 1/2. Số còn lại cho đến nay vẫn chưa có khả năng thanh toán. Tôi có thể chờ lâu hơn nhưng liệu như vậy, có mất quyền khởi kiện đòi nợ?” (Tiêu Ngọc Bửu, quận 11, TP HCM).
này thuộc quyền sở hữu riêng của bà nội anh. Vì vậy, bà có toàn quyền trong việc lập di chúc để “thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”.
Theo điều 648 Bộ luật dân sự thì người lập di chúc có quyền “chỉ định người thừa kế”. Như vậy, việc bà chỉ để lại di chúc cho cháu mà không để lại cho các con là
“Tôi đang sử dụng đồng thời hộ chiếu Việt Nam và hộ chiếu Pháp. Khi về Việt Nam tôi có quyền dùng hộ chiếu Việt Nam không, hay phải xin visa? Con trai tôi đã có quốc tịch Pháp, tôi có quyền xin cho cháu quốc tịch Việt Nam không?” (isabellethuhang@hotmail.com).
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam về thừa kế, anh hoàn toàn có quyền thừa kế di sản của bố mẹ anh để lại cho dù anh có hay không có quốc tịch Việt Nam. Nếu bố mẹ anh để lại di chúc và được lập hợp pháp theo quy định của pháp luật về thừa kế, có để lại di phần cho anh thì anh được hưởng thừa kế. Tương tự, nếu các cụ không để lại di chúc hoặc di chúc
"Việt kiều đã nhập quốc tịch Pháp nay về nước và đã nhập hộ khẩu thường trú, tuy nhiên vẫn chưa có quyết định thôi quốc tịch Pháp, chưa có quyết định trở lại quốc tịch Việt Nam thì đã là công dân Việt Nam chưa? Người này đòi quyền sở hữu một căn nhà ở Hà Nội. Giấy tờ nhà từ thời Pháp có giá trị để chứng minh và được giải quyết trả lại nhà không
).
- Trường hợp bên tranh chấp đang định cư ở nước ngoài đã khước từ hoặc nhường quyền thừa kế tài sản đó cho người khác (theo hướng dẫn năm 2000 của TAND Tối cao).
Nghị quyết 58 không áp dụng với trường hợp nhà ở đã được Nhà nước trưng dụng, quản lý, cho người khác thuê.
nhựa rộng 4 mét, nơi xảy ra tai nạn có đống cát cao 3,5m, đổ trùm ra đường (chiếm mặt đường xe chạy) 2 mét Công an huyện đã khởi tố vụ án để điều tra. Tôi muốn hỏi trong trường hợp này chủ xây dựng và chủ đầu tư có lỗi khi để vật liệu xây dựng chiếm phần đường xe chạy thì phải có trách nhiệm như thế nào cả về hình sự và dân sự?
“Tôi mua một mảnh đất ở Tây Hồ, UBND phường xác nhận được mở cửa ra lối đi chung của xóm. Nhưng khi làm nhà xong, một hộ trong ngõ đã cản trở, không cho gia đình tôi đi qua ngõ này. Sự việc được chính quyền hòa giải, tôi chấp nhận đóng một khoản tiền để êm chuyện. Tuy nhiên gia đình đó không chịu lập giấy biên nhận. Tôi nên làm gì?” (Bạn đọc Hong
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam, khi hợp đồng dân sự (hợp đồng mua bán nhà) bị đổ vỡ, bên bị vi phạm có thể làm đơn khởi kiện yêu cầu tòa dân sự bảo vệ quyền lợi của mình. Điều 363 Bộ luật Dân sự quy định: “Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
“Bố tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc. Chúng tôi có ba mẹ con tôi. Đề nghị cho biết quyền thừa kế của mỗi người trong trường hợp này” (bạn đọc Tran Quang Tung).
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại
Bị can thực hiện nhiều hành vi trộm cắp tài sản trong khoảng thời gian từ 2 tháng đến 4 tháng. Có lần trộm cắp dới 2 triệu đồng, có lần trên 2 triệu đồng. Những lần trộm cắp này xe kẽ nhau. Cơ quan công an xử phạt hành chính đối với những hành vi trộm cắp dưới 2 triệu đồng là đúng hay sai? Nếu sai thì Tòa án có quyền trả hồ sơ theo hướng dẫn tại