, miễn trừ ngoại giao theo quy định của Pháp lệnh về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan Đại diện ngoại giao, cơ quan Lãnh sự và cơ quan Đại diện của Tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Về quyền sở hữu nhà ở của người nước ngoài, thì theo Điều 161 Luật Nhà ở năm 2014 và Nghị định số 99/2015/NĐ-CP có những lưu ý sau sau:
- Chỉ được sở hữu nhà ở
"Tôi đọc trên VnEpress tin một người đã mang bán 2 con ruột với giá 20 triệu đồng. Xin cho biết người cha bán con có phạm tội không? Mức hình phạt thế nào?".
Trên thực tế, hợp đồng thuê tài sản có hai loại hợp đồng phổ biến đó là hợp đồng thuê nhà và hợp đồng thuê khoán tài sản.
Thứ nhất, về hợp đồng thuê nhà bao gồm có hai loại là: Thuê nhà để ở và thuê nhà nhằm mục đích khác. Khi giải quyết tranh chấp hợp đồng thuê nhà cần lưu ý đến yếu tố hình thức của hợp đồng. Trong trường hợp thuê nhà có
nước ngoài về). Sau đó Bên đối tác tạo một nhãn mới chỉ thể hiện Mã CODE (của bên đối tác) cùng ngày sản xuất và hạn sử dụng. 2/ Bên đối tác không đưa bất kỳ giấy tờ nào liên quan đến nguyên vật liệu mà họ chuyển cho chúng tôi. Họ nói sẽ chịu trách nhiệm hoàn toàn nếu có vấn đề thanh tra kiểm tra nguyên liệu khi sản xuất. Vậy xin Luật sư tư vấn dùm
– Hợp đồng gia công trong thương mại cũng có những đặc điểm chung của hợp đồng gia công trong dân sự như sau :
+ Là hợp đồng song vụ : Cả bên đặt gia công và bên nhận gia công đều có những quyền và nghĩa vụ theo hợp đồng, trong đó quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
+ La hợp đồng ưng thuận : Hợp đồng gia công có hiệu
Theo quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng dân sự thì hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, hành vi hoặc bằng văn bản. Đối với loại hợp đồng vay tài sản, là loại hợp đồng không có ràng buộc về hình thức cụ thể, do đó, việc bác cho ông An vay nhưng không làm giấy tờ gì vẫn được thừa nhận là một hợp đồng dân sự dưới hình thức lời nói
– Hợp đồng ủy quyền: đặc điểm nổi bật nhất là khi giao kết hợp đồng ủy quyền bắt buộc phải có mặt hai bên cùng kí kết.
– Với giấy ủy quyền, yêu cầu này là không bắt buộc.
Hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyền là do pháp luật quy định, tuy nhiên tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên trong việc lựa chọn hình thức công chứng, chứng thực
Căn cứ vào Bộ luật dân sự quy định về hợp đồng ủy quyền từ Điều 581 đến Điều 589 với nội dung cơ bản sau:
1. Về hình thức: Hợp đồng ủy quyền phải được lập thành văn bản và trong một số trường hợp cần phải được công chứng, chứng thực thì mới có giá trị pháp lý.
2. Về thời hạn uỷ quyền: Thời hạn uỷ quyền do các bên thoả thuận hoặc do pháp
.
Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng từ 06 tháng đến 24 tháng.
Đối tượng áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng: Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý quy định tại Bộ luật hình sự; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của
trường.
Trường hợp bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự (BLHS);
- Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc
đại học, sau đại học trong ngành, lĩnh vực cần tuyển (không kể thời gian tập sự, thử việc và nếu có thời gian công tác không liên tục thì được cộng dồn); Trong thời gian công tác 5 năm gần nhất không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đáp ứng được ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển hoặc thuộc một
Điều 97 Luật hình sự 2015 quy định về Chấm dứt trước thời hạn biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Nếu người được giáo dục tại trường giáo dưỡng đã chấp hành một phần hai thời hạn, có nhiều tiến bộ, thì theo đề nghị của trường giáo dưỡng được giao trách nhiệm quản lý, giáo dục, Tòa án có thể quyết định chấm dứt thời hạn giáo dục
nhận đã chấp hành xong biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng cho người đó và gửi bản sao cho Tổng cục Cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ tư pháp, tòa án nhân dân cấp huyện nơi đã ra quyết định, UBND cấp xã nơi đã lập hồ sơ và cho cha mẹ hoặc người giám hộ của người đó. Trường hợp đã chấp hành xong quyết định mà vẫn chưa thực sự tiến bộ thì hiệu
Tôi có người em vi phạm pháp luật và có quyết định đưa vào trường giáo dưỡng tại TP.HCM. Tháng 1/2014 gia đình lại nhận được văn bản của Tòa án em tôi có liên quan đến vụ án hình sự khác và chuyển về Công an huyện để giải quyết. Xin hỏi việc xử lý trên có đúng pháp luật không?
Theo quy định tại khoản 4 Điều 92 Luật Xử lý vi phạm hành chính: Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi 2 lần trở lên trong 6 tháng thực hiện hành vi trộm cắp, lừa đảo, đánh bạc, gây rối trật tự công cộng mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự và trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã- phường- thị trấn, là một trong những đối tượng
với ông nội. Gần đây, do bị một số phần tử xấu lôi kéo, T đã tham gia vào vụ trộm tài sản nhỏ nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Do không quản lý được nên ông nội y đã làm đơn đề nghị xã lập hồ sơ cho vào trường giáo dưỡng. Giải quyết trường hợp trên như thế nào?
Tôi và chồng ly hôn cách đây nửa năm, theo quyết định của tòa án thì tôi được quyền nuôi con. Con tôi có hộ khẩu cùng bố cháu nay tôi muốn tách khẩu cho con nhưng không liên lạc được với bố của cháu bằng nhiều hình thức. Vậy làm sao tôi tách được hộ khẩu cho con?
Điều 96 Luật hình sự 2015 quy định về Giáo dục tại trường giáo dưỡng như sau:
Tòa án có thể áp dụng biện pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng từ 01 năm đến 02 năm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội, nếu thấy do tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội, do nhân thân và môi trường sống của người đó mà cần đưa người đó vào một tổ chức giáo
gọi là hợp đồng vô hiệu và sai về mặt hình thức? (trên đất tôi có cây nhưng không nêu vào trong HĐ) 2/ Khi vô hiệu thì có được tính tiền cây không? 3/ Tôi có được tính cây quy ra tiền không? Xin Luật Sư tư vấn giúp, trân trọng cám ơn
trong thời hạn 6 tháng, kể từ ngày áp dụng biện pháp này vẫn có hành vi bạo lực gia đình nhưng chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì có thể bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn.
- Người có hành vi bạo lực gia đình đó bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn mà tiếp tục thực hiện hành vi bạo lực gia đình