Bố tôi mất ngày 04/7/2012, khi mất bố tôi đang hưởng chế độ chất độc hóa học với mức trợ cấp 1840000 đ/ tháng và hưởng chế độ trợ cấp nghỉ hưu xã mất sức hơn 900000 đ/ tháng (tôi không nhớ chính xác). Vậy cho tôi hỏi chế độ tử tuất của bố tôi được hưởng như thế nào?. Mẹ tôi đã hết tuổi lao động, hiện không có lương hay trợ cấp. Vậy mẹ tôi có
điều kiện hưởng chế độ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là 5 ngày làm việc.
Người có công với cách mạng hoặc con của người có công với cách mạng gửi giấy xác nhận là học sinh, sinh viên của cơ sở giáo dục đến Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội để nhận trợ cấp ưu đãi theo quy định của pháp luật.
người có công tại trụ sở UBND xã. Sau 15 ngày, nếu không có khiếu nại thì hoàn thành việc xem xét, làm thủ tục hồ sơ và gửi lên UBND huyện (qua Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện).
UBND huyện kiểm tra, lập thủ tục hồ sơ trình xét cấp giấy chứng nhận và hoàn chỉnh hồ sơ chuyển về Sở Lao động - Thương binh và Xã hội để làm thủ tục công
tặng Kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước" và người có công giúp đỡ cách mạng trong gia đình được tặng Kỷ niệm chương "Tổ quốc ghi công" hoặc Bằng "Có công với nước" được hưởng trợ cấp hàng tháng và các chế độ ưu đãi khác như đối với thân nhân liệt sĩ quy định tại Pháp lệnh này.
2. Người có công giúp đỡ cách mạng được tặng
Kể từ ngày 7/5/2008 (ngày quy định của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có hiệu lực thi hành), người có công với cách mạng đang hưởng trợ cấp hàng tháng và người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày, có hộ khẩu thường trú tại Hà Nội, có nhu cầu và khả năng tự tham gia giao thông bằng xe buýt sẽ được miễn phí hoàn toàn
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải
Bố của tôi là đối tượng quân nhân mắc bệnh nghề nghiệp tỷ lệ mất sức lao động 51% và được hưởng trợ cấp hàng tháng; hiện nay tôi đang theo học hệ chính quy trường đại học công lập thì có được hưởng chế độ miễn giảm học phí không?
tác trong Quân đội). Giấy xếp hạng thương tật mất sức lao động số 242/HT ngày 12/6/1974 của Hội đồng giám định Quân y Đoàn 587 kết luận tôi mất sức lao động 61% (trong đó bao gồm cả tỷ lệ do thương tật là 21%). Xin hỏi tôi có được hưởng đồng thời hai chế độ trợ cấp hay không?
trưởng thì: "Hai năm một lần, bệnh binh được giám định lại sức khỏe lao động tại Hội đồng Giám định y khoa. Nếu sau giám định lại, tỷ lệ mất sức lao động chỉ còn ở mức 40% trở xuống thì thôi hưởng trợ cấp bệnh binh".
Nếu đến thời hạn mà người đang hưởng trợ cấp không đi giám định lại sức lao động, cơ quan Thương binh và Xã hội thông báo đến lần thứ
Theo quy định tại Khoản 5, Điều 31, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 09/4/2013 của Chính phủ quy định thương binh đồng thời là bệnh binh như sau:
1. Trường hợp đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật thì được hưởng đồng thời trợ cấp thương binh và trợ cấp bệnh binh
Theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công và Nghị định số 31 ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh này thì chế độ ưu đãi đối với thân nhân khi bệnh binh chết được quy định như sau: Khi bệnh binh chết, người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí, đại diện thân nhân được hưởng trợ cấp một lần bằng
được hưởng trợ cấp một lần bằng ba tháng phụ cấp, trợ cấp ưu đãi. - Bệnh binh suy giảm khả năng lao động do bệnh tật từ 61% trở lên chết, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng như sau: + Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ. Con dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu con tiếp
về gia đình được cơ quan, đơn vị có thẩm quyền cấp "Giấy chứng nhận bệnh binh" thuộc một trong các trường hợp sau đây: + Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu; + Hoạt động liên tục ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn từ mười lăm tháng trở lên; + Hoạt động ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn chưa đủ
hưởng cả hai chế độ thương binh và bệnh binh hoặc mất sức lao động.
Theo đó có trường hợp vừa là thương binh, vừa bệnh binh nếu “đã giám định tách riêng tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do bệnh tật và tỷ lệ suy giảm khả năng lao động do thương tật” thì đồng thời được hưởng cả hai loại trợ cấp thương binh và trợ cấp bệnh binh.
Như vậy, theo
lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng. Khi bệnh binh chết thì người tổ chức mai táng được nhận mai táng phí, thân nhân được hưởng một khoản trợ cấp. Bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên chết thì thân nhân được trợ cấp tiền tuất như sau: + Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với
tiếp đến Phòng Người có công (Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên) đề nghị điều chỉnh mức trợ cấp cho ông theo kết quả giám định lại, nhưng chưa được nghiên cứu giải quyết. Để có cơ sở giải quyết và trả lời công dân theo đúng quy định của pháp luật, Thanh tra Sở Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên đã có văn bản đề nghị
Tôi có tổng số thời gian công tác là 18 năm 5 tháng, trong đó có 15 năm 5 tháng trong quân đội nhưng không liên tục do có thời gian phục viên về địa phương rồi lại tái ngũ. Vậy, tôi có được giải quyết hưởng 2 chế độ trợ cấp thương binh và bệnh binh không?
Bố tôi là bệnh binh hưởng trợ cấp xã hội, tham gia công tác và đóng BHXH từ năm 1989 đến tháng 6/2004 thì không được tham gia đóng BHXH nữa vì thực hiện Nghị định 121 của Chính phủ. Từ tháng 7/2004 đến tháng 12/2010, bố tôi đảm nhiệm các chức danh: Thường trực Đảng ủy kiêm phó Chủ tịch HĐND và Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND xã, được hưởng
Trước đây tôi là sĩ quan quân đội nghỉ chế độ bệnh binh và tham gia hoạt động tại chính quyền cấp xã, sau khi học xong bằng 2 đại học về kinh tế (thời gian trong quân ngũ tôi đã tốt nghiệp 1 trường đại học quân sự), tôi lại tiếp tục xin tuyển dụng đi làm ở cấp huyện (năm 1997). Khi đó Phòng Thương binh - Xã hội huyện nói với tôi là công chức