Tôi đã công tác tại cơ quan nhà nước được hơn 10 năm. Nay vì hoàn cảnh gia đình, tôi muốn chấm dứt hợp đồng lao động. Nếu thực hiện đầy đủ thủ tục, tôi sẽ được hưởng những quyền lợi gì?
thống nhất trong quy định về Giấy chứng sinh giữa hai văn bản nêu trên dẫn đến việc giải quyết hồ sơ đăng ký khai sinh tại các địa phương cũng khác nhau, đồng thời khiến người dân gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục hành chính này. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Thảo đề nghị cơ quan có thẩm quyền xem xét, có biện pháp giải quyết để tạo thuận lợi cho
quan điều tra hoặc Viện kiểm sát nhân dân bằng văn bản. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm thụ lý và trả lời cho báo chí cách giải quyết. Cơ quan báo chí có quyền đưa tin về vụ việc có dấu hiệu tham những từ các thông tin, tài liệu mà mình có được và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác, trung thực của thông tin được
sản, tội nhận hối lộ, tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ…) đang được chuẩn bị, đang hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, nếu không thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, Điều 19 của Bộ luật này, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
2. Người không tố giác nếu
biết rõ điều đó). Sự việc diễn ra trong 3 năm và số tiền chêch lệch lên tới trên 300 triệu đồng. Hỏi như vậy nhân viên và giám đốc họ có phạm tội tham nhũng không? Khi cán bộ trong đơn vị phản ánh thì giám đốc nói họ không vi phạm, việc trả lời đó đúng hay sai?
vi tham nhũng; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người phát hiện, báo cáo, tố giác, tố cáo hành vi tham nhũng; chủ động phòng ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng, kịp thời cung cấp thông tin, tài liệu và thực hiện yêu cầu của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong quá trình phát hiện, xử lý người có hành vi tham nhũng.
- Gương mẫu, liêm
- Tham ô tài sản; nhận hối lộ; lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lạm dụng quyền trong khi thi hành nhiệm vụ, công vụ vì vụ lợi; lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; giả mạo trong công tác vì vụ lợi.
- Hành vi đưa hối lộ
Tội phạm về tham nhũng là Tội phạm về chức vụ, trong đó người phạm tội vì tư lợi (hoặc động cơ cá nhân) có hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Khái niệm tội phạm về tham nhũng được quy định trong luật hình sự Việt Nam kể từ khi Bộ luật hình sự năm
Tham nhũng là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức.
Các hành vi tham nhũng cụ thể sau: tham ô, nhận hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn dùng tài sản đưa hối lộ, lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử
Tại khoản 1, Điều 3, Nghị định 59/ 2013/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng xác định:
1- Hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ được thực hiện bởi người có chức vụ, quyền hạn để giải quyết công việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc địa phương vì vụ lợi bao gồm những hành vi sau đây:
a) Đưa hối lộ, môi giới
đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu;
b) Nhà ở, công trình xây dựng khác thuộc quyền sở hữu trên thực tế của người phải kê khai, của vợ hoặc chồng và con chưa thành niên nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu hoặc giấy chứng nhận quyền sở hữu đứng tên người khác;
c) Nhà ở, công trình xây dựng khác đang thuê hoặc đang sử dụng
Theo Điều 55, Nghị định số 59/ 2013/NĐ-CP ngày 17-6-2013 quy định chi tiết một số điều của Luật Phòng, chống tham nhũng, thủ tục tiếp nhận theo các hình thức tố cáo hành vi tham nhũng:
1. Khi công dân tố cáo trực tiếp thì người tiếp nhận phải ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên, địa chỉ người tố cáo, khi cần thiết thì ghi âm lời tố cáo. Bản ghi
động thì trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không quá 30 ngày.
Khoản 4 điều 28 Luật Viên chức có quy định:
Khi viên chức chuyển công tác đến cơ quan, tổ chức, đơn vị khác thì chấm dứt hợp đồng làm việc và được giải quyết các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
Như vậy, bạn phải làm đơn xin chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định để giải quyết đầy đủ các quyền lợi có liên quan và khi
cho người lao động.
- Trường hợp bạn vẫn làm việc đúng theo hợp đồng lao động có hiệu lực pháp luật mà hai bên đã ký kết nhưng phía công ty có hành vi cản trở hoặc cưỡng bức lao động, bạn phải thu thập những tài liệu liên quan đến hành vi này để có cơ sở bảo vệ quyền lợi của bạn.
quyết định thôi việc, bây giờ anh nghỉ việc có được trả lại cổ phần hay không, và bên xí nghiệp có quyền sa thải công nhân không, khi không có lý do chính đáng (lý do người ta đưa ra là "láo" "mất nết")
và sổ bảo hiểm cho bạn, bạn có thể liên hệ công đoàn được hỗ trợ hoặc khiếu nại nên thanh tra lao động tại sở lao động và thương binh xã hội để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
bản ngoài ra không khoản mục nào khác. Tôi có thắc mắc,nhưng công ty trả lời rằng hợp đồng đó là áp dụng chung cho tất cả công nhân, kế đó sẽ kèm theo một bản HĐ phụ để áp dụng cho trường hợp của riêng tôi và công ty sẽ ghi rõ ràng cụ thể mức lương như đã thoả thuận ban đầu. Thế nhưng mãi về sau tôi không nhận được bản HĐ phụ như đã hứa, có khiếu nại
Theo tôi bạn nộp đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn không thể tiếp tục làm việc được nữa và báo trước 45 ngày nghỉ việc thì xem cơ quan trả lời như thế nào? Sẽ có hai trường hợp có thể xảy ra:
1. Nếu đền bù hợp đồng đào tạo thì thỏa thuận với cơ quan xem thời gian còn lại là bao nhiêu thì sẽ đền bù khoảng thời gian này theo tỉ lệ tổng