. Đối với người nhận con nuôi phải: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt; không nằm trong diện: đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; chưa được xóa án tích về một trong các
, không có chứng nhận của cơ quan có thẩm quyền, còn chủ thì trốn tránh không hợp tác. Vậy, để đòi được nhà đã cho mượn tôi làm làm gì? Hành vi của họ có phạm tội không?
Chị Trần Thị Bảy (huyện Gò Quao) hỏi: Gia đình tôi và gia đình bà H tranh chấp QSDĐ đã được UBND xã hoà giải thành trả lại đất cho tôi. Tuy nhiên đã gần 1 năm trôi qua, bà H không thực hiện kết quả hoà giải nhưng UBND xã cũng không có cách nào buộc bà H thi hành. Vậy, tôi phải làm gì để bảo vệ được quyền lợi của mình?
Theo hướng dẫn tại Điều 24 Thông tư số 15/2014/TT-BCA ngày 04/4/2014 của Bộ công an quy định về đăng ký xe đối với trường hợp xe đã chuyển quyền sở hữu qua nhiếu người và đăng ký sang tên xe trong cùng tỉnh:
Trường hợp người đang sử dụng xe có chứng từ chuyển quyền sở hữu xe của người đứng tên trong giấy chứng nhận đăng ký xe và
Anh Phạm Quyền (huyện Phú Quốc) hỏi: Trong quá trình chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, nhiều văn bản tôi đã công chứng, chứng thực cách đây một vài năm. Vậy, pháp luật có qui định về thời hạn sử dụng của bản sao có công chứng, chứng thực hay không?
Anh Văn Kiện (huyện Vĩnh Thuận) hỏi: Năm 2000 tôi được nhà nước cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ). Trên Giấy chứng nhận đã ghi đúng các dữ kiện về nhân thân như: họ tên, năm sinh, số Chứng minh nhân dân…Vừa qua tôi được Ủy ban nhân dân huyện quyết định cải chính năm sinh từ 1967 thành 1962. Theo Quyết định cải chính, Sổ hộ khẩu và Chứng
Theo Điều 712 Bộ luật dân sự quy định: “Khi thời hạn cho thuê quyền sử dụng đất đang còn, bên cho thuê vẫn có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người khác nếu được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, nhưng phải báo cho bên thuê biết để bên thuê thực hiện nghĩa vụ với bên nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Bên
định về xây dựng. Tuy nhiên, cũng có trường hợp người có chức vụ, quyền hạn nhưng họ không lợi dụng chức vụ, quyền hạn mà họ vẫn vi phạm quy định về việc xây dựng thì họ vẫn bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điểm a khoản 2 Điều 229. Ví dụ: Hoàng Công B là đội trưởng đội thi công, vì muốn đẩy nhanh tiến độ thi công nên đã cùng công nhân tự ý thi
Chị Thị Bình (huyện Kiên Hải) hỏi: Năm 2005 Tòa án huyện xét xử cho tôi và chồng tôi được ly hôn, hai con nhỏ đứa 2 tuổi và đứa 4 tuổi đều thuộc quyền nuôi dưỡng của tôi, chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 1.000.000 đồng/tháng/2 con cho đến đủ 18 tuổi. Về căn nhà và quyền sử dụng đất 1200m2 tôi được quyền sở hữu. Tuy nhiên, do không biết
Anh Phan Em (huyện Châu Thành) hỏi: Vợ chồng tôi sử dụng hai mảnh đất ruộng với diện tích 12.320,5 m2 từ năm 1992, nhưng đến cuối năm 2014 tôi mới có điều kiện làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trong “Sổ hồng” cấp cho vợ chồng tôi (cả hai người cùng đứng tên) ghi “Sử dụng riêng” vào hình thức sử dụng. Tôi không biết việc ghi như
, 605, 606, 610 - Bộ luật Dân sự 2005 và Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán.
Nếu không thuộc trường hợp nêu trên mà xe bỗng dưng bị mất phanh đột xuất thì bạn và thầy giáo của bạn phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi vô ý làm chết người theo quy định tại khoản 1, Điều 98 - Bộ luật Hình sự: “Người nào vô ý làm chết người thì
UBND cấp xã để được hòa giải. Nếu xã hòa giải không thành thì ông có quyền khởi kiện vụ án dân sự về tranh chấp QSDĐ tại Tòa án huyện nơi có đất tranh chấp; hoặc ông cũng có quyền khởi kiện vụ án hành chính quyết định cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho ông Dư nếu còn thời hiệu khởi kiện (01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính
từng người thuộc hàng thừa kế, mỗi người đều có quyền riêng đối với tài sản mà mình được hưởng), khi đó các anh chị em của chị sẽ định đoạt cho hay không cho đứa em út. Còn ngôi nhà cũng phải giải quyết như trường hợp đất ở vậy (Bộ luật Dân sự năm 2005; Điểm 1, Mục III Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân
dục, chính quyền xử lý nhiều lần, nhưng con tôi vẫn chứng nào tật ấy. Chứng kiến cảnh này, nhiều anh em, bạn bè đã khuyên tôi nên từ bỏ đứa con nuôi này đi; nhưng có người lại nói tất cả các giấy tờ về nhân thân của con tôi đều mang họ của tôi, chúng tôi là cha mẹ của chúng nên không thể từ bỏ đứa con nuôi này được. Vậy, chúng tôi có quyền từ bỏ đứa
thì lấy tài sản đó để bồi thường phần còn thiếu, trừ trường hợp quy định tại Điều 621 của BLDS năm 2005 (đoạn 1 khoản 2 Điều 606 BLDS 2005). Trường hợp này, cha mẹ cháu đã đánh con chị là bị đơn dân sự; còn cháu đánh con chị là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
- Người gây thiệt hại từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thì phải bồi
Theo điều 6, 7 của Luật Chăm sóc giáo dục trẻ em có nhấn mạnh đề cao các quyền của trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện, mọi hành vi vi phạm quyền của trẻ em, làm tổn hại đến sự phát triển bình thường của trẻ em đều bị nghiêm trị theo quy định của pháp luật, nghiêm cấm hành hạ, ngược đãi, làm nhục, lợi dụng trẻ em. Lạm dụng lao động trẻ em
Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “ Hộ gia đình mà các thành viên có tài sản chung, cùng đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật quy định là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này”. Việc xác định thành viên hộ gia đình vào
quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác định người đó không thực hiện hành vi phạm tội”.
Ngoài ra, điều 32 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước về trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự cũng quy định Toà án cấp phúc thẩm có trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong trường hợp “Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị