xã hội;
- Thời gian được cấp có thẩm quyền quyết định cử đi làm chuyên gia, đi học, thực tập, công tác, khảo sát ở trong nước, ở nước ngoài (bao gồm cả thời gian đi theo chế độ phu nhân, phu quân theo quy định của Chính phủ) nhưng vẫn trong danh sách trả lương của cơ quan, đơn vị.
Căn cứ vào quy định nêu trên và theo thư bạn viết, trường
phụ cấp thâm niên).
Thời gian tập sự được căn cứ vào quyết định tập sự của cấp có thẩm quyền đối với bạn. Khoảng thời gian này bạn sẽ không được tính hưởng phụ cấp thâm niên
Giả sử bắt đầu từ tháng 10 năm 1990 bạn chính thức hết thời gian tập sự và được công nhận là giáo viên trong biên chế Nhà nước; theo quy định, phụ cấp thâm niên của bạn
GD&TĐ - Hỏi: Tôi công tác tại Trường mầm non Lũng Cao từ năm 2006 (hợp đồng), địa phương nơi trường đóng thuộc xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 01 năm 2012 tôi được tuyển dụng chính thức (hợp đồng không thời hạn) hưởng lương bậc 1 hệ số 2,34 (bậc 1 đại học). Tôi xin hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ
Tôi bắt đầu công tác tại trường mầm non theo chế độ hợp đồng của tỉnh. Từ tháng 5/2011 tôi đóng bảo hiểm xã hội từ nguồn ngân sách, tại xã đặc biệt khó khăn. Đến tháng 11/2013 tôi chính thức vào biên chế và hưởng phụ cấp thu hút. Cuối năm 2015 tôi được truy lĩnh các khoản chênh lệch theo quyết định 60/2011/TTg ngày 26/10/2011, Thông tư liên tịch
liên quan trong vụ án hành chính, lao động.
Trong các vụ việc đại diện ngoài tố tụng thì người có yêu cầu có căn cứ, giấy tờ hoặc khi người tiếp nhận có cơ sở cho rằng họ không thể tự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình (bị ốm đau, già yếu, có nhược điểm về thể chất, tâm thần hoặc vì lý do khách quan khác...).
GD&TĐ - Tôi công tác tại xã Đại Ân I từ năm 1985 - 1992. Năm 1992 tôi chuyển công tác về thành phố Sóc Trăng. Đến năm 2000 tôi lại chuyển công tác về xã Đại Ân I. Tháng 3/2011 xã Đại Ân I được công nhận xã bãi ngang (hộ khẩu của tôi vẫn còn ở TP Sóc Trăng). Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm là 0,5 ; 0
* Trả lời:
Nếu ấp Tân Phú nằm trong danh sách được Ủy ban Dân tộc công nhận là thôn có điều kiện đặc biệt khó khăn được phê duyệt theo Quyết định số: 582/QĐ-UBDT “phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc và miền núi vào diện đầu tư của Chương trình 135”của Ủy ban Dân tộc thì các bạ hoàn toàn đủ điều kiện được hưởng phụ cấp
Tôi là nhân viên thư viện và thiết bị trường học từ tháng 9/1998 hiện đã được hưởng phụ cấp độc hại. Vậy xin được hỏi chuyên mục hai vấn đề như sau: Trường hợp của chúng tôi có được hưởng phụ cấp lâu năm theo NĐ 116/2010/NĐ-CP không? Và thời điểm bắt đầu hưởng kể từ tháng 9/1998 hay là tháng 3/2011 (ngày Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP có hiệu lực
GD&TĐ - Từ năm 1995 - 2011 tôi là giáo viên biên chế của một trường mầm non ở TPHCM. Năm 2011, do điều kiện công tác và gia đình tôi chuyển sang dạy ở một trường mầm non tư thục và có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc. Trường hợp của tôi có được tính hưởng phụ cấp thâm niên không? - Nguyễn Thu Phương (gvmnthuphuong@gmail.com).
GD&TĐ - Tháng 9/1998 tôi nhận quyết định về công tác tại trường tiểu học công của tỉnh Trà Vinh. Năm 2005, địa bàn trường tôi đứng chân được Nhà nước công nhận là vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn.
Năm 2012, địa bàn đó thoát nghèo và chuyển thành vùng thuận lợi và đến đầu năm 2014 lại tái nghèo, trở thành vùng đặc biệt
Bà Nguyễn Thị Nga (ngakt27@...) hiện công tác tại một trường cao đẳng của tỉnh. Tháng 4/2006 bà được ký hợp đồng lao động, tháng 7/2006 tham gia đóng BHXH, tháng 10/2006 được Sở Nội vụ ra quyết định tuyển dụng vào biên chế. Sau thời gian thử việc, đến năm 2008, bà Nga được vào biên chế chính thức. Khi xét thời gian thâm niên nhà giáo, nhà trường
trực tiếp giảng dạy tại trung tâm dạy nghề của huyện thì bạn đủ điều kiện được hưởng phụ cấp ưu đãi, hay còn gọi là phụ cấp đứng lớp theo quy định hiện hành của Nhà nước.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
GD&TĐ - Tôi được điều động vào công tác tại trường THCS xã vùng II từ ngày 1/9/2011. Đến ngày 19/9/2013 xã tôi được công nhận là xã có điều kiện khó khăn và ngày 10/12/2013 Thủ Tướng có QĐ 2405/CP phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn... vào diện đầu tư 135 năm 2014, 2015 trong đó có xã tôi đang công tác. Vậy các chế độ tôi được hưởng như thế
Chào các anh chị. Tôi mua 1 căn hộ chung cư tại Nhà Bè từ 1 người đang sử dụng. Khi mua chủ đầu tư không làm hợp đồng mua bán cho nên 2 bên làm hợp đồng ủy quyền. Tôi mang giấy này đi làm KT3, đứng tên chủ hộ tại phường bình thường. Nhưng 2 năm sau đến CA Huyện làm Hộ khẩu thì họ không chấp nhận, nói cần có giấy tờ mua bán, bản vẽ căn hộ, cả
Chào Luật Sư, Tôi muốn hỏi về chuyện hộ khẩu của chị dâu tôi. Chị dâu tôi đã ly hôn với anh tôi được khoảng 7 tháng rồi. Trước khi ly hôn thì chị ấy đã bỏ nhà tôi về bên nhà trọ chị của chị ấy sống được hơn 1 năm. Giờ gia đình tôi muốn cắt hộ khẩu chị ấy thì công an địa phương không đồng ý làm, họ nói rằng phải có sự đồng ý của chị ấy mới làm
CMND.Không thể thay đổi khác được. Vấn đề này tôi nghĩ là vào thời điểm năm1981 cán bộ đã ghi sổ nhầm, cha mẹ tôi không bao giờ khai sai ngày tháng năm sinh của các con trong gia đình. Hiện tại, anh tôi có một bản sao giấy khai sinh đã cũ, được sao năm 1985. Vậy, tôi xin được hỏi: bây giờ làm lại CMND theo bản cũ và căn cứ theo bản sao giấy khai sinh
Tôi tham gia BHYT 5 năm liên tục, từ đầu năm đến nay tôi phải nhập viện điều trị bệnh suy thận mãn. Nghe nói có chính sách đối với người tham gia BHYT liên tục. Vậy đó là chính sách gì, tôi phải làm thủ tục gì để được hưởng ?
Theo khoản 2, Điều 13 của Luật BHYT số 46/2014/QH13 ngày 13/6/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT quy định trường hợp một người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia BHYT khác nhau thì đóng BHYT theo đối tượng đầu tiên mà người đó được xác định theo thứ tự của các đối tượng quy định tại Điều 12.
Đồng thời, tại Điểm a, Khoản 2
Tôi và chồng tôi đã ly thân mấy năm nay do mâu thuẫn gia đình. Tôi thì thường xuyên đau yếu, tôi định tham gia BHYT theo hộ gia đình nhưng do mâu thuẫn, chồng tôi không đồng ý cứ gây khó dễ. Gia đình tôi có thể tham gia đóng BHYT theo hộ gia đình được không?