Người phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy thực hiện hành vi phạm tội của mình do cố ý, tức là nhận thức rõ hành vi của mình bị pháp luật cấm, thấy trước được tác hại của hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản
a. Hành vi khách quan
Có thể nói hành vi khách quan của tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán hoặc chiếm đoạt tiền chất dùng vào việc sản xuất trái phép chất ma túy cũng tương tự như hành vi khách quan của tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy quy định tại điều 194 Bộ luật hình sự.
Hành vi tàng trữ
, trực tiếp thực hiện hành vi chiếm đoạt ma túy….
Người xúi giục là người kích động, dụ dỗ, thúc đẩy người khác tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy. Nếu xúi giục trẻ em phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 194Bộ luật hình sự và trẻ em dưới 14 tuổi phạm tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc
Cháu tôi đánh nhau với bạn gây thương tích. Sau đó, nó chạy bỏ về nhà và sau đó đã bị công an xã yêu cầu bắt khẩn cấp. Tôi muốn hỏi đối với tội của cháu tôi có bị áp dụng bắt khẩn cấp không? Và đối với những đối tượng tội phạm nào thì bị áp dụng bắt khẩn cấp?
Tham khảo Bộ luật Tố tụng hình sự, tại điều 81 (chương VI - Quy định những biện pháp ngăn chặn) có nêu rõ: Trong những trường hợp sau đây thì được bắt khẩn cấp: a) Khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; b) Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm
Căn cứ pháp lý: Bộ luật tố tụng hình sự 2003
Bắt khẩn cấp là Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự do người có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp khẩn cấp để bảo đảm cho hoạt động phát hiện, điều tra tội phạm mà không cần có lệnh phê chuẩn trước của Viện kiếm sát.
Đó là việc bắt không cần có lệnh phê chuẩn trước của viện kiểm
194 Bộ luật hình sự và trẻ em dưới 14 tuổi phạm tội tàng trữ vận chuyển ,mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3, khoản 4 Điều 194 Bộ luật hình sự thì người có hành vi xúi giục lại trở thành người thực hành, còn trẻ em trở thành công cụ, phương tiện để người có hành vi xúi giục phạm tội. Như vậy
điện tử khác của cá nhân được thực hiện trong trường hợp pháp luật có quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
– Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 46): Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý. Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được
Tại xã X, huyện Lộc Bình có một đối tượng tên là Hoàng Văn B, 28 tuổi, là đối tượng nghiện ma túy đã bị UBND xã X áp dụng biện pháp giáo dục tại xã từ tháng 6/2004. Hết thời hạn bị áp dụng biện pháp giáo dục tại cơ sở, gần đây, B có biểu hiện tái nghiện, thường xuyên vắng nhà qua đêm và kết bạn với các đối tượng nghiện hút khác. Qua nắm tình
hai trường hợp sau:
1. Đối với người nghiện ma túy từ đủ 18 tuổi trở lên thì chế độ, thủ tục cai nghiện bắt buộc tại cơ sở cai nghiện được thực hiện theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, cụ thể:
Theo quy định tại Điều 2, Điều 3 Nghị định số 135/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa
phải thực hiện bất cứ hành động nào để đưa sản phẩm đến với công chúng.
Khi xảy ra tranh chấp ví dụ như có một người nào đó sử dụng, sao chép, sửa tên tác phẩm… mà không xin phép, xâm phạm đến quyền tác giả thì điều đầu tiên tác giả cần thực hiện để bảo vệ quyền của mình đó là chứng minh quyền sở hữu đối với tác phẩm bằng cách đưa ra tài liệu chỉ
Theo pháp luật hiện hành, trách nhiệm của người nghiện ma tuý thực hiện các hình thức cai nghiện tại cộng đồng và cai nghiện tại gia đình được quy định như thế nào?
Theo quy định tại Điều 32,Nghị định số 135/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng 6 năm 2004 của Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động của cơ sở chữa bệnh theo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và chế độ áp dụng đối với người chưa thành niên, người tự nguyện vào cơ sở chữa bệnh về chế độ lao độngthì
Em trai tôi sinh năm 1989. Sau khi đi nghĩa vụ quân sự về, vì bị bạn bè xấu rủ rê nên sử dụng ma túy. Năm 2013, một lần công an xã triệu tập làm xét nghiệm thì em trai tôi bị phát hiện dương tính với ma tuý. Lần đó có giấy triệu tập bắt đi cai nghiện bắt buộc nhưng gia đình tôi đã xin cho em được tự cai tại gia đình. Sau 1 năm cai tại gia đình em
đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ trong hợp đồng vay tài sản. Và người cho vay hoàn toàn có quyền khởi kiện dân sự đối với bạn để yêu cầu Tòa án thụ lý giải quyết và buộc bạn thực hiện nghĩa vụ trả nợ theo đúng thỏa thuận mà các bên đã giao kết.
Tuy nhiên hành vi đập phá đồ đạc trong nhà bạn để trút giận là trái pháp luật. Do đó bạn có thể trình báo
Theo quy định của pháp luật thì việc đe dọa tính mạng và thân thể, làm nhục con nợ và gia đình con nợ là vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ có thể bị xử lý hình sự hoặc xử lý hành chính. Cụ thể:
1. Đối với hành vi đe dọa giết người
Theo quy định tại Điều 103 Bộ luật Hình sự thì người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị
Không biết tự bao giờ, bố em đã sử dụng ma túy đá. Đến khi gia đình phát hiện ra qua những hành động lạ và tình trạng tồi tệ cả thể xác lẫn tinh thần, bố thường xuyên đi với những người lạ, cả gia đình khuyên nhủ bố như thế nào cũng không làm bố thay đổi và dừng việc sử dụng ma túy. Mà như luật sư đã biết loại ma túy này làm cho bố giờ không