Theo quy định hiện hành về BHXH thì điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng đối với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường là phải có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên và nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi. Trường hợp đã đủ tuổi hưởng lương hưu (nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi) mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH thì được hưởng BHXH một lần với mức hưởng
tháng 11/1981 chuyển ngành về công tác tại phòng Văn hóa Thông tin huyện Đông Hưng và thời gian từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 đi lao động hợp tác tại Liên Xô (cũ), nếu chưa nhận được trợ cấp phục viên, xuất ngũ, chưa hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp một lần thì được tính là thời gian công tác có đóng BHXH để hưởng chế độ theo quy định.
Cũng
trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương; ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
Bố của ông Vàng Thúa Sào (huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên) sinh tháng 4/1955, cuối năm 2009 được hưởng trợ cấp 1 lần với thời gian công tác và đóng BHXH 16 năm. Trước đây bố ông Sào đã tham gia quân đội 5 năm, sau xuất ngũ về địa phương nhưng không được cộng nối thời gian công tác. Nay ông Sào muốn được biết, bố ông công tác tại huyện Tủa Chùa
ký thất nghiệp.
Với quy định trên, ông Đức có tham gia BHTN, đã nghỉ việc do đã hết tuổi lao động mà không tiếp tục ký hợp đồng lao động và chưa được hưởng lương hưu do chưa đủ thời gian 20 năm đóng BHXH nên đủ điều kiện được hưởng chế độ BHTN theo quy định. Trường hợp nếu trong thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng mà được hưởng lương
mức tăng của chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế. Mức điều chính cụ thể do Chính phủ qui định.
Ngoài ra, nếu NLĐ đã đóng BHXH trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, khi nghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần.
Mức trợ cấp một lần được tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối với nam và
Tại Khoản 2, Điều 2 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn một số điều của Luật BHXH quy định: Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể cả cản bộ quản lý, người
1/ Ông lập giấy uỷ quyền cho người thân nhận thay.Giấy uỷ quyền do địa phương tại Việt Nam hoặc cơ quan ngoại giao Việt Nam tại nước sở tại xác nhận chữ ký của người uỷ quyền. Mỗi giấy uỷ quyền có giá trị trong 12 tháng.
2/ Nếu không còn thân nhân tại Việt Nam, ông có thể gửi thông báo đến cơ quan BHXH quận/huyện nơi đang cấp phát lương hưu
Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng phải có ít nhất 20 năm đóng BHXH và đủ tuổi qui định (nam 60, nữ 55). Ông không đủ điều kiện quy định nêu trên nên không thể nhận lương hưu hàng tháng mà chỉ có thể nhận trợ cấp BHXH 1 lần. Mức trợ cấp BHXH 1 lần bằng 1,5 tháng lương bình quân đóng BHXH cho mỗi năm tham gia BHXH. Thời gian đóng BHXH tính từ
Người lao động có thời gian gián đoạn không lĩnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, thì để được tiếp tục hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, người lao động có đơn đề nghị nêu rõ lý do gián đoạn và có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú về việc không bị phạt tù giam hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị toà án
Lương hưu được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt và tăng trưởng kinh tế. Mức điều chỉnh từng thời kỳ do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội phối hợp với Bộ Tài chính nghiên cứu, trình Chính phủ quy định.
- Trong năm 2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 184/2007/NĐ-CP ngày 17/12/2007 về việc điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã
/huyện nơi đang cấp phát lương hưu biết về tình trạng xuất cảnh định cư ở nước ngoài để tạm dừng hưởng lương hưu; khi có điều kiện quay trở lại Việt Nam, ông/bà liên hệ lại với cơ quan bảo hiểm quận/huyện để nhận lại tiền lương hưu của những tháng chưa nhận.
tính các chế độ lương, trợ cấp, phụ cấp trong thời gian ông tham gia quân đội. Ông Thân đề nghị cơ quan chức năng cho biết ông có được hưởng các chế độ đối với thời gian công tác trong quân đội không?
Ngày 15 tháng 7 năm 2013, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73/2013/NĐ-CP về việc điều chỉnh lương hưu và trợ cấp BHXH hàng tháng. Theo đó, cán bộ, công chức, công nhân, viên chức và người lao động, quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu đang hưởng lương hưu hàng tháng thuộc đối tượng được điều chỉnh; mức tăng lương hưu là 9
Điều 65 Luật BHXH năm 2014 quy định việc thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội đối với người đang hưởng lương hưu hằng tháng ra nước ngoài để định cư như sau:1. Người đang hưởng lương hưu hằng tháng ra nước ngoài để định cư được giải quyết hưởng trợ cấp một lần.
2. Mức trợ cấp một lần đối với người đang hưởng lương hưu được tính theo thời gian đã
Đối với người tham gia bảo hiểm xã tự nguyện đã hưởng lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng bị tạm dừng, nay chấp hành xong hình phạt tù hoặc trở về nước định cư hợp pháp hoặc người được toà án tuyên bố mất tích trở về, để được hưởng tiếp lương hưu, trợ cấp tuất hằng tháng thì phải nộp hồ sơ ở đâu?
đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
c) Người lao động từ