Tổ chức hành nghề luật sư của Việt Nam, chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, công ty luật nước ngoài tại Việt Nam vi phạm pháp luật sẽ bị xử lý như thế nào?
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm quy định về hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam?
Việt Nam;
b) Bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức tước quyền sử dụng Giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
c) Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 01 năm kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập;
d) Không hoạt động tại trụ sở đã đăng ký trong thời hạn 06 tháng liên tục, kể từ ngày được cấp Giấy
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc
chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.”
Anh trai của anh (tạm gọi là A) đã thực hiện hành vi trộm cắp tài sản có giá trị 40 triệu đồng. Căn cứ theo quy định trên, A bị truy cứu trách nhiệm hình
Anh trai cháu đã bị 3 tiền án về tội ăn cắp tài sản. Tháng 2/2012 anh cháu được tha về do giảm án. Nhưng đến tháng 04/2012 lại tiếp tục phạm tội trộm cắp tài sản người dân, không gây thương tích, không chống người thi hành công vụ. Vậy anh cháu có thể bị tù bao nhiêu năm nữa?
dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai
) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
c) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm
Một em trai hàng xóm của sinh ngày 2/8/1996, ngày 8/10/2012 do bị rủ rê nên đã cùng 3 người bạn khác trộm cắp một đồng hồ cỡ lớn trị giá 20 triệu (theo hội đồng thẩm định). Khi thực hiện hành vi trộm cắp thì có 2 người ở ngoài chờ, em tôi và 1 người nữa trực tiếp vào lấy trộm. Đến 1/3/2013 thì bị bắt vì hành vi trên. Theo lời khai thì sau lần
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
Tôi hiện đã chấp hành xong án phạt tù và muốn ra nước ngoài thăm người anh em nhưng nghe nói thủ tục xuất cảnh có điều kiện ràng buộc, hạn chế đối với người đã từng đi tù. Vậy xin hỏi trường hợp nào thì bị cấm xuất cảnh khỏi Việt Nam theo quy định hiện nay?
Văn bản số 11948/BTC-ĐT ngày 27/9/2006. Tôi không thống nhất với cách xác định chi phí QLDA như trên của Sở tài chính vì: Theo khoản 1, điều 36 (xử lý chuyển tiếp) của Nghị định số: 99/2007/NĐ/CP, ngày 13/6/2007 có nêu: “Dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt trước ngày Nghị định này có hiệu lực thi hành nhưng chưa triển khai thực hiện
hạn):
2.1. Được hợp đồng lao động theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ và Thông tư số 15/2001/TT-BTCCBCP ngày 11 tháng 4 năm 2001 của Ban Tổ chức- cán bộ Chính phủ (nay là Bộ Nội vụ).
2.2. Được hưởng tiền lương theo nhóm ngạch nhân viên kỹ thuật (01.007) thuộc bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi của bạn như sau:
Tại khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao
Cảnh sát cơ động có quyền phạt lỗi phi đường bộ không ạ? Tối qua mình đi về muộn bị cơ động yêu cầu kiểm tra giấy tờ hành chính, mình không vi phạm lỗi gì nhưng xe bị thiểu biên lai thu phí bảo trì đường bộ và bị phạt. Mình muốn hỏi cảnh sát cơ động phạt như thế có đúng không?
Vừa hôm qua từ đoạn đường từ cầu thanh trì về Bắc Ninh dọc quốc lộ 1A (Vì có người dân đứng bắt xe khách nên tôi buộc phải chuyển làn đường + xi nhan để tránh gây tai nạn GT) nhưng tôi bị cảnh sát cơ động bắt lỗi đi sai làn đường. Xin hỏi cảnh sát cơ động bắt lỗi đó đúng hay sai?
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên