công văn của Sở Tư pháp. Trong thời hạn này, nếu có khiếu nại, tố cáo hoặc phát hiện hành vi vi phạm pháp luật về việc kết hôn thì Uỷ ban nhân dân cấp xã phải gửi văn bản báo cáo cho Sở Tư pháp;
c) Nghiên cứu, thẩm tra hồ sơ đăng ký kết hôn. Trong trường hợp nghi vấn hoặc có khiếu nại, tố cáo đương sự kết hôn thông qua môi giới bất hợp pháp, kết
nghiêm trọng và chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm để xử lý hình sự sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và các biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Mức phạt tiền từ 100.000 đồng đến 2 triệu đồng, tương ứng với từng hành vi được quy định trong Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành chính
Ba mẹ tôi đã ly hôn khi tôi 14 tuổi, cả hai vẫn sống chung nhà. Nhưng suốt thời gian này, không bao giờ bố tôi cho tiền tôi đóng học. Những lần nhậu say về thì chửi rủa, sỉ nhục kiếm cớ đánh đập mẹ tôi. Mẹ tôi luôn chịu đựng suốt bao nhiêu năm qua. Đề nghị luật sư tư vấn, giờ tôi muốn kiện ba tôi về tội hành hung bạo lực gia đình và tội phỉ báng
biết để có thể ngăn chặn kịp thời mà thường kéo dài, âm ỉ dẫn đến những hậu quả khó có thể lường trước. Để nạn nhân của bạo lực gia đình dám nói chuyện thầm kín, riêng tư của mình thật không dễ bởi tâm lý e ngại không muốn “vạch áo cho người xem lưng” của người Việt. Vì vậy, để phát hiện và có những biện pháp ngăn chặn kịp thời hành vi bạo lực gia
bạo lực chưa gây ra hậu quả nghiêm trọng và chưa đủ các yếu tố để cấu thành tội phạm để xử lý hình sự thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính dưới hình thức phạt tiền và những biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả. Với mức phạt tiền từ 100.000 đồng tới 2 triệu đồng, tương ứng với mỗi hành vi được quy định căn cứ vào Mục 4 của Nghị định 167/2013/NĐ
Năm nay tôi 17 tuổi. Mẹ tôi sống với ba tôi đã rất lâu, nhưng không có ngày nào là yên ổn, tuy ba mẹ đã ly hôn được vài năm rồi nhưng vì thương tôi nên mẹ ở chung để nuôi các con. Ba tôi chịu trách nhiệm nuôi các con nhưng trong 12 năm tôi học chưa bao giờ chịu cho tiền con đóng học, mỗi lần xin là chửi rủa. Mẹ tôi thì còng lưng lên để kiếm
xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình, hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình như đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình có thể bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng. Ngoài ra người vi phạm còn bị buộc xin lỗi công khai trong trường hợp có yêu cầu của nạn nhân.
thường xuyên chửi bới, nhục mạ danh dự, nhân phẩm tôi bằng những lời khiếm nhã (thậm chí khi tôi gửi Đơn ly hôn ra tòa, anh ta lại càng nhục mạ tôi và chửi bới cha mẹ tôi). Những lời chửi bới đó là anh ta nhắn tin cho tôi. Vậy những hành vi trên của anh ta có vi phạm pháp luật không và mức xử phạt nào? Tôi xin cảm ơn!
Sau khi lấy chồng, bạn tôi thường xuyên bị thành viên trong gia đình chồng đánh đập gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Xin hỏi quý báo, pháp luật quy định như thế nào là hành vi bạo lực gia đình? Những hành vi xâm hại sức khỏe người khác có thể bị xử phạt như thế nào?
chồng có đăng ký thường trú để được tòa án nhân dân thụ lý giải quyết. Ngoài ra cũng xin thông tin thêm, hành vi của người chồng này tùy theo mức độ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính theo Điều 49, Điều 51 Nghị định 167/2013/NĐ-CP với mức phạt tiền cho hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình là từ 1-1,5 triệu đồng, từ 500.000 đồng
thì 1,86 gam. Tài sản trên người bạn em lúc đó gồm 01 thẻ ATM, 3 triệu tiền mặt, 01 Iphone5, 02 điện thoại Nokia, 01 xe máy Nouvo đang để trong nhà nghỉ (bạn em bị bắt trước cửa nhà nghỉ khi mới vừa xuống xe khách). Bạn em mới bị bắt lần đầu và đang mắc nghiện. Vậy luật sư cho em biết, số năm tù tối thiểu và tối đa mà bạn em phải chịu trong 2 trường
Tôi làm công nhân ở một công ty. Tôi không đi làm vào ngày phát lương và Ban giám đốc ko trả lương cho tôi. Vậy tôi muốn hỏi trong Bộ luật Lao động có khoản nào quy định công nhân không đi làm vào ngày phát lương thì không trả lương hay không?
Ông Nguyễn Minh Châu (tỉnh Quảng Ninh) hỏi: Sau 11h đêm tôi đi xe về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe nên tôi bị giữ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253. Vậy, mức phạt của tôi là bao nhiêu và tại sao tôi bị giữ xe đến 10 ngày?
Bạn đọc Vũ Mạnh Linh, địa chỉ Hoàng Mai, Hà Nội, email: manhlinh...@gmail.com hỏi, tôi vừa đi xe máy về thì bị cảnh sát giao thông kiểm tra hành chính, do không có giấy tờ xe và nồng độ cồn trong máu của tôi là 0,253 miligam/1 lít nên tôi bị tạm giữ xe 10 ngày và phạt 2,5 triệu đồng. Tuy nhiên, sau khi tôi đến nộp phạt và lấy xe ra, cảnh sát
Tại một chốt Cảnh sát Giao thông đang làm nhiệm vụ, tôi chứng kiến một người đi xe máy có biểu hiện say rượu bị yêu cầu dừng xe. Khi Cảnh sát Giao thông tiến hành kiểm tra nồng độ cồn, người này kiên quyết chống đối, không chịu chấp hành. Xin hỏi, hành vi này sẽ bị xử lý như thế nào?
cạnh đó, không có ngồi trên xe. Tôi không chấp nhận vì tôi không điều khiển xe thì làm sao lại kiểm tra nồng độ cồn của tôi. Trước đó tôi có uống chút rượu nhưng không tham gia lưu thông trên đường. Công an lập biên bản phạt tôi có nồng độ cồn khi tham gia giao thông, biên bản tạm giữ xe nhưng tôi không ký, tôi không lấy biên bản, nhưng mấy anh công
Ngày 2/8/2016, tôi điều khiển ô tô và có uống rượu bia. Khi cảnh sát giao thông đo hơi thở vượt quá 0,4mg/1l khí thở nên đã xử phạt tôi số tiền là 17 triệu đồng. Tôi thấy việc xử phạt như vậy là quá cao và xin hỏi việc xử phạt vi phạm như vậy có đúng pháp luật không?