Em gái tôi và chồng ra toà ly hôn, có 1 con nhỏ 6 tháng tuổi. Trước khi ly hôn thì 2 vợ chồng em gái tôi có thoả thuận là nhường quyền nuôi con cho chồng mình nuôi Tuy nhiên khi toà tuyên án và ban hành quyết định ly hôn xong thì thời gian sau gia đình bên chồng không cho em gái tôi gặp mặt con ruột của mình để thăm nom và chăm sóc bé. Trường
tiếp chăm nuôi cháu nhỏ. Nhưng sau một thời gian cho đến tháng 10/2014 tôi đã làm đơn xin thay đổi quyền nuôi con vì vợ cũ tôi đã không trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc cháu, nhưng không được tòa án cấp sơ thẩm chấp thuận. Nay tôi lại làm đơn xin phúc thẩm và đã được tòa án cấp phúc thẩm thụ lý ngày 02/03/2015 để đưa ra xét xử. Nay tôi có một vài điều
các tài sản phần của ba tôi và bỏ đi biệt tích từ đó đến nay, không liên lạc gì với mẹ con chúng tôi. Nay mẹ tôi đã già yếu và muốn chia đất đai cho 03 chị em chúng tôi. Tuy nhiên, khi chúng tôi liên hệ với Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hiện tách Sổ đỏ thì được trả lời là chưa thể tách được, bởi vì trong Sổ đỏ đứng tên cả mẹ và ba tôi
Tôi và chồng cũ đã ly hôn được 5 năm. Tòa án đã xem xét và quyết định giao quyền nuôi con cho tôi. Nay, chồng cũ của tôi đã lấy vợ mới và có con riêng nhưng lại muốn đòi quyền nuôi con. Tôi muốn hỏi chồng cũ của tôi có quyền yêu cầu như vậy hay không? Tôi phải làm gì để vẫn giữ quyền nuôi con của mình?
Vợ chồng tôi ly hôn khoảng một năm, con tôi năm nay 4 tuổi đang sống cùng mẹ cháu ở bên ngoại. Cô ấy đi dạy thêm mỗi buổi tối, rồi đi chơi đến hơn 9 giờ mới về đến nhà, suốt tuần như vậy. Tôi có thể nộp đơn lên tòa án thay đổi quyền nuôi con được không? Cần điều kiện gì?
Tôi ly hôn với chồng trước được hơn năm nay, theo bản án của tòa thì chồng trước của tôi được nuôi con. Hiện nay cháu mới được hơn 6 tuổi, tôi rất muốn thường xuyên được thăm nom, chăm sóc cháu nhưng mỗi lần đến thăm con đều bị nhà chồng cũ chửi mắng, ngăn cản. Tôi có quyền yêu cầu tòa án trao lại quyền trực tiếp nuôi con không?
quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác”.
Mặt khác, theo Điều 90 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định: “Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án
với thương binh. Tháng 3/2013, xã Long Giao thực hiện mở rộng điều tra các trường hợp giả mạo giấy tờ để hưởng chế độ thương binh. Trong quá trình điều tra, xã Long Giao đã thu thẻ thương binh và cắt hưởng chế độ trợ cấp của ông Cầu. Đến nay, cơ quan chức năng không đưa ra kết luận điều tra, trường hợp của ông Cầu cũng không nhận được trả lời rõ ràng
định Y khoa TP Hồ Chí Minh, ông Thưa bị đa vết thương do hỏa khí, còn mảnh kim khí ở đầu, ngực và tỷ lệ mất sức lao động là 61%. Nay, ông Thưa đề nghị cơ quan có thẩm quyền hướng dẫn thủ tục để được công nhận là thương binh và được hưởng các chính sách hỗ trợ của Nhà Nước hiện nay.
Ông Mạnh là thương binh đồng thời là công chức thì vẫn phải đóng BHYT theo quy định.
Mức đóng bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Tuy nhiên, về quyền lợi BHYT ông Mạnh sẽ được hưởng theo chế độ đối với người có công.
Quốc hội đã ban hành Luật Bảo hiểm Y tế số 25/2008/QH ngày 14/11/2008. Trong đó người có công với cách mạng được quy định tại Khoản 9, Điều 12 và Khoản 2, Điều 22 qui định: “Trường hợp một người thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế thì được hưởng quyền lợi bảo hiểm y tế theo đối tượng có quyền lợi cao nhất”.
Cũng tại Điểm a, Khoản 1
lợi được hưởng cao hơn, như vậy tôi có được đổi thẻ BHYT cho chồng tôi và thanh toán thêm số tiền chênh lệch cho đúng với quyền lợi của đối tượng thương binh được hưởng không?
với quân nhân tại ngũ và không nộp tiền (kể cả tiền ăn cơ bản)”.
Về nội dung này cần hiểu thế nào cho đúng để bảo đảm quyền lợi cho các đối tượng thương binh và bệnh binh vào điều trị nội trú trong các bệnh viện quân đội:
1- Tất cả các đối tượng thương binh đều được hưởng và bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên;
2
Xin chào luật sư. Mảnh đất đang tranh chấp trước kia thuộc quyền sở hữu của 2 anh em ông A và ông B. Ông A có 4 người con gồm bố tôi và 3 chị em gái. Bố tôi đi làm con nuôi nhà người khác từ năm 3 tuổi. Các chị em gái của bố tôi đã đi lấy chồng, còn 1 chị vẫn ở trên mảnh đất tranh chấp từ trước đến nay. Ông B đã chuyển lên Tuyên Quang sinh
Theo quy định, mẹ bạn có quyền được hưởng quyền lợi khám chữa bệnh cao nhất là thương binh. Để được ghi nhận mức hưởng này vào thẻ BHYT, bạn liên hệ với cơ quan BHXH nơi mẹ bạn đang nhận chế độ hưu trí để đổi mã quyền lợi. Hồ sơ gồm: 1. Thẻ BHYT; 2. Đơn đề nghị (mẫu số D01-TS); 3. Giấy tờ chứng minh (Giấy chứng nhận thương binh, …) . Về vấn đề
Người lao động nào thuộc diện phải tham gia bảo hiểm thất nghiệp, tham gia trong thời gian bao lâu thì được hưởng trợ cấp thất nghiệp và quyền lợi được hưởng như thế nào?
khi ở trường hợp như trên. Mọi cái đều là vì quyền lợi và lợi ích của người lao động cả, tại sao lại bắt người lao động phải chờ đợi nhiều thời gian đến thế trong khi toàn bộ các chế độ mà người lao động được hưởng đều đúng với quy định của pháp luật không sai (Công ty khi giải thể đã không còn nợ tiền BHXH đối với NSNN). Vậy tôi rất mong Có 1 sự hồi
HĐLĐ theo quy định của pháp luật lao động hoặc chấm dứt HĐLV theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Như vậy không có đề cập đến điều kiện như trường hợp của tôi. Anh chị vui lòng có thể trả lời cho tôi được rõ được không? Tôi chân thành cảm ơn.
thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp thì phải trả lời bằng văn bản cho người lao động.
3. Tổ chức bảo hiểm xã hội thực hiện việc chi trả trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong thời hạn 5 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp.
Như vậy