phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 49 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình thì hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng.
Khoản 1 Điều 104 Bộ luật Hình sự về tội Cố ý gây thương tích, người
Điều 324 Bộ luật dân sự năm 2005 quy định một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự:
“1. Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự, nếu có giá trị tại thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định
Chào Luật Sư, Em có người quen cần vai tiền, họ nói sẽ ủy uyền để em toàn quyền sử dụng sổ hồng với điều kiện không thanh toán lãi cho em đúng hạn và đưa sổ lại cho em giữ và cam kết hàng tháng sẽ trả lãi, sau 1 năm sẽ trả hết nợ gốc. Em có một số thắc mắc sau : 1. Ủy quyền như thế nào là hợp pháp: làm hợp đồng cho thế chấp cùng với điều khoản
hiện quyền hội họp khác với cản trở công dân thực hiện quyền lập hội, khác với quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Căn cứ để xác định các hành vi này cũng khác nhau.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 129, Tòa phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ luật hình sự. Nếu người phạm tội có nhiều
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân cũng phải đảm bảo các yếu tố (điều kiện) cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với tội
Cách đây 2 năm, tôi có làm thủ tục vay thế chấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại một chi nhánh quỹ tín dụng TW (Nay là Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam) với số tiền là 90.000.000 đồng (chín mươi triệu đồng). Khi làm thủ tục để vay thì cán bộ tín dụng xác định giá trị tài sản là 180.000.000 đồng (một trăm tám mươi triệu động). Do gặp những
luật, khung hình phạt cũng rất nhẹ, mức hình phạt cao nhất của tội phạm này cũng chỉ có một năm tù. Điều này thể hiện chính sách hình sự của Nhà nước ta chủ yếu nhằm giáo dục, nếu có xử lý thì chủ yếu áp dụng hình thức kỷ luật hoặc xử lý hành chính, chỉ truy cứu trách nhiệm hình sự trong trường hợp thật cần thiết, sau khi đã xử lý kỷ luật hoặc xử phạt
của Ngân hàng đến thông báo là thu hồi nhà để phát mãi - thu hồi vốn. Tôi sơ xuất vì khi ký hợp đồng thuê đã không thẩm tra là chủ nhà đã thế chấp ngân hàng, (chủ nhà cũng dấu tôi). Xin hỏi luật sư tôi phải làm thế nào để lấy lại tiền của chủ nhà. Liệu ngân hàng phát mãi còn dư có trả đỡ cho tôi không? Xin cảm ơn L/S. tôi muốn nhờ LS thay mặt tôi
1. Căn cứ pháp lý.
Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi 2009.
2. Các yếu tố cấu thành tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
2.1: Khách thể của tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân.
Quyền hội họp, lập hội, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
A là giám đốc của một công ty TNHH, để vay vốn được của một ngân hàng nhà nước nhưng A lại không có đủ tài sản để thế chấp ngân hàng, A đã dùng thủ đoạn kê khai gian dối về tài sản thế chấp để được vay vốn, Cụ thể: A kê khai không đúng sự thật về tài sản thế chấp trên thửa đất có ngôi nhà cấp 3 - 7 tầng ( thực tế trên thửa đất kể trên không có
bị xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009.
Với việc người con có khả năng trả nợ ngân hàng để nhận lại giấy chứng nhận thì cần phải xem nội dung hợp đồng tín dụng đang ở tình trạng nào? Hợp đồng đó còn hiệu lực hay hết hiệu lực để
căn hộ chung cư, nhưng diện tích nhà ở bình quân của hộ gia đình thấp hơn 5 m2 sử dụng/người. - Có nhà ở riêng lẻ, nhưng diện tích nhà ở bình quân của hộ gia đình thấp hơn 5 m2 sử dụng/người và diện tích khuôn viên đất của nhà ở đó thấp hơn 50 m2. Chưa được Nhà nước hỗ trợ về nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức: Chưa được Nhà nước giao đất ở theo quy
Thưa Luật sư! Mẹ tôi có cho người hàng xóm vay 1 tỷ đồng, thế chấp căn nhà (chỉ có giấy tờ sang bán nhà ban đầu, không có sổ đỏ và sổ hồng, vì khu vực đó hiện chưa cấp sổ), có làm giấy tờ, có chứng kiến của trưởng khóm. Người hàng xóm này vỡ nợ, bỏ trốn, người anh ruột của hàng xóm này dọn đồ đến căn nhà đã được thế chấp cho mẹ tôi ở và nói
Tôi có cho một người quen thuê nhà đến nay hơn 3 năm. Vì lúc đó tôi không có nhu cầu sử dụng nên cho thuê không có kỳ hạn và cam kết miệng với nhau nếu khi cần sẽ thông báo trước 2 tháng. Nhưng đến nay, đã hơn 2 tháng kể từ ngày tôi thông báo, người thuê vẫn chưa chịu trả nhà. Trước tình hình này, về mặt pháp luật, tôi có thể cho người thuê
rủi ro như thế nào khi đưa vụ việc ra tranh chấp tại tòa, vụ tranh chấp này sẽ bị xem xét trách nhiệm hình sự ( đối với bên vay và bảo lãnh) hay chỉ là tranh chấp dân sự.
Chào Luật sư, rất mong Luật sư tư vấn giúp em! Sổ đỏ nhà em do ba mẹ em cùng đứng tên, nếu như ba em lấy sổ đỏ tự mình đi thuế chấp mà không cần chữ ký (sự chấp thuận) của mẹ em thì có được không? Hoặc ba em đưa sổ đỏ cho anh 2 em đi thuế chấp thì có cần chữ ký (sự đồng thuận) của cả ba và mẹ không hay chỉ cần ba em đồng ý là được?
Kính gửi: Ban Tư Vấn Luật Sư cùa diễn đàn Gia đình em có 1 “Hợp Đồng Thuê Mướn Nhà Ở” kính mong ban tư vấn luật sư tư vấn giúp. Vào tháng 09/2008 gia đình em có thuê một căn hộ chung cư, hình thức cho thuê là thế chấp không lấy tiền nhà hàng tháng, giá trị thế chấp là 50 (năm mươi) chỉ vàng 96% (vàng thị trường) Trong điều khoản hợp đồng có
Anh N. (người kí hợp đồng) đặt tiền cọc ngày 30/6/2011 và giao tiền cho chủ nhà với số tiền 10.000.000 đồng Điều kiện hợp đồng: Bên A (chủ nhà) đồng ý cho bên B (bên thuê nhà) gồm 7 người thuê một phần căn hộ số: 43/** Thành Thái F14 Q10 tpHCM dùng để ở với diện tích sử dụng gần 70m2 (kể cả công trình phụ) với thời hạn 27 tháng kể từ ngày 1