Ông Nguyễn Duy (TP. Hà Nội) làm viên chức, đã có 2 con, nhưng con đầu của ông bị khuyết tật về mắt đã được UBND thị trấn xác nhận và hiện đang hưởng trợ cấp người khuyết tật. Ông Duy hỏi, vợ chồng ông có được sinh thêm con thứ 3 không?
nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
(ii) Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên;
(iii) Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên;
(iv) Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một
(tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2. Cặp vợ chồng sinh con lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên. 3. Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà sinh hai con trở lên. 4. Cặp vợ chồng sinh lần thứ ba trở lên, nếu tại thời điểm sinh chỉ có một con đẻ còn sống, kể cả con đẻ đã cho làm con
sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có dân số dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và đầu tư.
+) Cặp vợ chồng sinh lần thứ nhất mà sinh ba con trở lên.
+) Cặp vợ chồng đã có một con đẻ, sinh lần thứ hai mà
Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình của Việt Nam hiện nay là chỉ cho phép mỗi cặp vợ chồng chỉ được có từ một đến hai con mà thôi. Khác với trước đây chỉ là khuyến khích nhưng kể từ khi có pháp lệnh dân số thì chính sách mỗi cặp vợ chồng chỉ có từ một đến hai con là bắt buộc. Do vậy, bạn là đảng viên thì càng phải làm gương về vấn đề chấp
Ngoại tôi qua đời năm 1996 có để lại 2 mảnh vườn và 1 căn nhà cấp 4. Gia đình nhà ngoại có 4 người con là 2 cậu, 1 dì và mẹ tôi. Cậu A là liệt sĩ đã hy sinh lúc chưa lập gia đình còn cậu B bị bệnh mất năm 1982 (trước lúc ông bà ngoại tôi qua đời). Cậu B có 4 người con gồm 1 chị gái và 3 anh trai, gia đình cậu B ở mảnh vườn thứ 2. Sau khi ông bà
Năm 2008 ông Đàm Anh Tuấn – và vợ là Lê Thị Thanh Hương vay của gia đình tôi số tiền 2.030.000.000 đồng thế chấp thửa đất số 242, tổ 12, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp cho bà Lê Thị Thanh Hương. Tài sản nằm trong dự án không sang tên được, để có tính pháp lý ông bà Tuấn - Hương đã thỏa thuận và làm thủ tục
Tôi sinh con được hai tháng, thời gian được nghỉ theo chế độ còn lại là một tháng 15 ngày. Xin hỏi tôi muốn đi làm khi chưa hết thời gian nghỉ thai sản có được không? Nếu tôi đi làm lại có được hưởng lương hay không? Xin cho biết về chế độ trợ cấp một lần khi sinh con?
Tôi là giáo viên mầm non thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Ngày 1/8/2016 vừa qua tôi bắt đầu đi làm trở lại sau khi nghỉ 6 tháng thai sản. Tuy nhiên, trong 6 tháng nghỉ thai sản, tôi không được hưởng chế độ phụ cấp lâu năm theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP. Xin hỏi như vậy có đúng không? Nếu không thì tôi có được truy
Giáo viên nghỉ hưu mà chưa được nhận phụ cấp thâm niên. Hiện nay đã mất thì có được nhận phụ cấp thâm niên một lần không? Nếu được thì cần những thủ tục gi?
Tháng 8.2005, tôi làm giáo viên tại một trường THCS. Từ cuối năm 2005 đến nay, tôi chuyển sang Trường THPT Lấp Vò 3 (Đồng Tháp), làm nhiệm vụ quản lý thiết bị của trường, hưởng lương ngạch giáo viên trung học ngạch 15.113. Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo không?
Bà Hoàng Thị Quỳnh Hương (Nghệ An) dạy ở trường THPT dân lập từ tháng 9/2001, đóng BHXH bắt buộc từ tháng 9/2002. Tháng 9/2003, bà được tuyển dụng vào trường THPT Cửa Lò 2, là trường công lập. Đến tháng 9/2015, bà Hương có 14 năm giảng dạy, nhưng Nhà trường chỉ tính cho bà hưởng mức phụ cấp thâm niên 12%. Bà Hương hỏi, như vậy có đúng không?
hạn vì có thành tích xuất sắc trong giảng dạy. Tuy nhiên, đến năm học 2011-2012 tôi mới chính thức được vào biên chế và không phải qua thời gian tập sự. Xin hỏi, với trường hợp cụ thể như của tôi thì phụ cấp thâm niên được tính như thế nào?
Trước đây tôi là Chấp hành viên thi hành án cấp huyện được 10 năm, do bị kỷ luật đã miễn nhiệm chức danh Chấp hành viên trước ngày 01/01/2009. Hiện tại tôi được bổ nhiệm là Thư ký thi hành án được 1 năm. Vậy tôi có được hưởng truy lĩnh phụ cấp thâm niêm nghề hay không?
định của pháp luật về quản lý cư trú, chứng minh nhân dân và các giấy tờ đi lại khác; quản lý vật liệu nổ, vũ khí, công cụ hỗ trợ, phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ môi trường, quản lý về an ninh, trật tự đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện trên địa bàn xã theo phân cấp và hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Công an.
Tiếp nhận, phân loại, xử lý theo
Xin được hỏi Luật sư: Tôi hiện đang giảng dạy tại một trường THPT. Tính đến nay, công tác trong ngành giáo dục đã 30 năm. Trước đây, từ năm 1990 đến 1992, tôi được điều động về công tác tại Sở giáo dục đào tạo. Vậy, thời gian này, tôi có bị trừ trong tổng thời gian được tính phụ cấp thâm niên không? Trân trọng cám ơn Luật sư
Bà Thạch Thị Liễu là giáo viên tại trường THCS Long Thạnh, tỉnh Hậu Giang từ ngày 1/1/1996 đến ngày 31/5/2008 và được xét nghỉ hưu từ ngày 31/5/2008 (đủ 55 tuổi). Do chưa đủ năm đóng BHXH để hưởng hưu, bà Liễu không nhận trợ cấp một lần mà tiếp tục công tác tại Nhà nuôi trẻ mồ côi Hoa Mai Cần Thơ, đóng BHXH tự nguyện đến ngày 31/12/2015 thì đủ 20
có); từ năm thứ sáu trở đi, mỗi năm được tính thêm 1%. Ví dụ 1: Nhà giáo A đã giảng dạy, giáo dục ở trường mầm non bán công 20 năm, trong đó có 15 năm tham gia đóng BHXH bắt buộc, sau đó được ký hợp đồng để giảng dạy, giáo dục tại trường mầm non công lập đến nay được 2 năm. Như vậy, nhà giáo A có thời gian được tính hưởng phụ cấp thâm niên là 17 năm
Tôi ra trường giảng dạy từ 27/4/1975. 1/10/1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Thời gian giảng dạy của tôi là 36 năm 10 tháng, trong đó có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu