Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại khoản 8 Điều 7 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"8. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 4 và điểm d khoản 5 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 4 và điểm d khoản 5 Điều 17 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
" 4. Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Giành lại quyền nuôi con sau khi ly hôn bằng cách nào? Cho tôi hỏi, có cách nào để tôi giành lại quyền nuôi con không, trước đây, khi ly hôn con tôi mới được 6 tháng tuổi nên tòa tuyên cho vợ tôi nuôi con. Nay con tôi đã được 3 tuổi, tôi nhận thấy vợ tôi không chịu chăm lo gì cho con cả. Vậy tôi có thể giành lại quyền nuôi con không? Mong nhận
không được tự thay đổi kết cấu, tổng thành, hệ thống của xe không đúng với thiết kế của nhà chế tạo hoặc thiết kế cải tạo đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt”
Như vậy, trong trường hợp của bạn, nếu bạn tháo dỡ “cái bửng” mà làm ảnh hưởng đến an toàn kĩ thuật và bảo vệ môi trường theo Thông tư 70/2015/TT-BGTVT quy định về kiểm định an toàn kỹ
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1; điểm a, điểm b khoản 3 và khoản 4 Điều 36 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô
Tại Điều 44, 45 Bộ luật Lao động qui định: Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động, được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và công khai. Nội dung ký kết thoả ước tập thể không
Thoả ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động. Chính vì vậy, Thoả ước lao động tập thể có những tác dụng rất lớn trong quan hệ lao động:
1. Là công cụ cụ thể hóa các quy định của pháp luật phù
sức khoẻ và trách nhiệm bồi thường hoặc trợ cấp đối với người lao động khi bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
6- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Thoả thuận quy định rõ trách nhiệm, quyền lợi của giám đốc doanh nghiệp và người lao động trong việc thực hiện nghĩa vụ đóng góp, thu nộp, chi trả các loại bảo hiểm, các chế độ bảo hiểm xã hội mà
yêu cầu sửa đổi, bổ sung thoả ước.
Như vậy, với chức năng bảo vệ quyền, lợi ích của người lao động, tổ chức công đoàn lãnh đạo, tổ chức, vận động, tập hợp người lao động tham gia quá trình thương lượng và là đại diện tập thể lao động trực tiếp thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể. Thông qua việc thương lượng và ký kết thoả ước tập thể
Theo quy định tại Điều 153 Bộ luật Lao động năm 2012 thì, chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ được quy định như sau:
1. Bảo đảm quyền làm việc bình đẳng của lao động nữ.
2. Khuyến khích người sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt
Xin luật gia cho biết những quy định mới của Nhà nước đối với lao động nữ. Cụ thể trong doanh nghiệp có 90% lao động nữ thì điều kiện làm việc, chăm sóc sức khỏe với lao động nữ ra sao? Phụ nữ đang nuôi con dưới 12 tháng được hưởng những quyền lợi gì?
giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác.
2. Tham khảo ý kiến của lao động nữ hoặc đại diện của họ khi quyết định những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của phụ nữ.
3. Bảo đảm có đủ buồng tắm và buồng vệ sinh phù hợp tại nơi làm việc.
4. Giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng nhà trẻ, lớp mẫu giáo hoặc một phần chi phí gửi trẻ, mẫu giáo cho
quyền thuyên chuyển giảm lương đối với trường hợp đang mang thai ko? Nếu vợ tôi ko đồng ý và quyết định kiện thì có thể thắng ko? Hay là phải chấp nhận làm ở vị trí mới với mức lương thấp hơn
Lao động nữ là người lao động thuộc giới nữ và khi tham gia quan hệ lao động có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của người lao động, đồng thời, đượcpháp luật lao động dành cho những quy định áp dụng riêng. Bộ luật lao động năm 2012 với Chương X đã dành những quy định riêng đối với lao động nữ. Các cơ quan nhà nước được giao trách nhiệm mở rộng nhiều
Chào Luật Sư, Bạn em là lao động nữ làm việc trong 1 cty nước ngoài, nhưng bị sếp (nữ) xúc phạm danh dự phẩm chất phụ nữ bằng lời nói, áp đặc và gây sức ép trong 1 thời gian. Đến lúc không chịu nổi thì đã tự ý chấm dứt hợp đồng lao động (Không thời hạn). Và cũng viết email gửi tất cả mọi người về việc nghỉ, và lý do muốn nghỉ việc. Nhưng không
Theo Khoản 3, Điều 3 của Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ quy định thời giờ được tính vào thời giờ làm việc có hưởng lương. Trong đó, bao gồm cả: "Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động", "Thời giờ hội họp, học tập do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động cho phép".
Do ông Tuấn