điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" thì lỗi của người phạm tội là lỗi vô ý và hình phạt tối đa là 15 năm tù (thuộc tội rất nghiêm trọng). Do vậy, người chưa đủ 16 tuổi không bị xử lý hình sự về tội này.
Về xử lý vi phạm hành chính, theo quy định tại Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử
Giang (36 tuổi, quê Bạc Liêu), Nguyễn Văn Lẹ (28 tuổi, quê Sóc Trăng) từ Sóc Trăng về Đồng Nai để phục vụ điều tra. Tại trụ sở cơ quan công an, chủ tàu đẩy Phan Thế Thượng khai nhận là lái tàu chính trong sáng 20-3, Giang và Lẹ (đều không có Giấy phép lái tàu) chỉ đi theo phụ. Ông Thượng điều khiển tàu đẩy sà lan khi đến phà Cát Lái, TP.HCM thì lên bờ
có tội với người bị coi là có tội khác nhau. Người có tội là người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
nhà nước, xã hội và công dân. Tuy nhiên, về chính sách hình sự, hành vi bỏ lọt tội phạm không bị coi là nguy hiểm như hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội. Điều này thể hiện ở mức hình phạt quy định trong khung hình phạt của điều luật. Mức hình phạt cao nhất của tội phạm này là 12 năm tù, trong khi đó mức hình phạt cao nhất của tội
Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một đến năm năm.
Khi áp dụng hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định đối với người phạm tội cần chú ý:
Tùy thuộc vào chức vụ cụ thể của người phạm tội mà cấm đảm nhiệm chức vụ chứ không cấm đảm nhiệm chức vụ một cách chung chung. Ví dụ nếu người
tố tụng. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội”.
Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội là vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc của Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự. Làm oan người vô tội nếu chỉ do trình độ, nhận thức, năng lực của người tiến hành tố tụng đã làm ảnh hưởng lớn đến uy tín
Trường hợp những đứa trẻ bị bán và bị bóc lột sức về sức lao động, vậy người mua mà sử dụng trẻ em làm “công cụ” lao động thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em” không?
đồng đến dưới 50 triệu đồng hoặc dưới 2 triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt, hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
Cấu thành tăng nặng là cấu thành nếu có một hoặc một số tình tiết khác ngoài những tình tiết đã được quy định trong cấu thành cơ
Các tình tiết là dấu hiệu định tội là những tình tiết mà nếu không có nó thì hành vi không cấu thành tội phạm hoặc nếu có nó thì hành vi cấu thành tội phạm khác nghiêm trọng hơn ( nếu là tình tiết tăng nặng ) hoặc ít nghiêm trọng hơn ( nếu là tình tiết giảm nhẹ ). Tuy nhiên ở đây chúng ta chỉ nói tới các tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ, còn
Một người thực hiện hành vi phạm tội sau một thời gian nhất định, tùy thuộc vào tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, Nhà nước thấy không cần phải truy cứu trách nhiệm hình sự được họ, vì việc xử lý bằng biện pháp hình sự đối với họ không cần thiết nữa.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 23 Bộ luật hình sự thì thời hiệu truy cứu
định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ" thì lỗi của người phạm tội là lỗi vô ý và hình phạt tối đa là 15 năm tù (thuộc tội rất nghiêm trọng). Do vậy, người chưa đủ 16 tuổi không bị xử lý hình sự về tội này.
Về xử lý vi phạm hành chính, theo quy định tại Điều 5 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16
cung cấp chưa thật sự đầy đủ, do vậy, rất khó có thể xác định chính xách khung hình phạt đối với hành vi của em trai bạn.
- Nếu phạm tội thuộc quy định tại khoản 1 Điều 248 thì sẽ bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm.
- Nếu phạm tội thuộc một trong ba trường
phạm;
B) Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người