Ngày 12/6/2013, chuyên mục Luật sư của bạn có trả lời về việc xác định công chức và viên chức. Trường hợp của tôi cũng tương tự. Tôi là công chức (chuyên viên) cấp xã (chức vụ Phó Chủ tịch UBND xã). Tôi được điều động về làm Trạm trưởng Trạm Thú y huyện (trạm trực thuộc Chi cục Thú y), mà vị trí này được quy định là viên chức và Sở Nội vụ tỉnh
sau này cũng ở trên mảnh đất đó,mặc dù đã mua được 1 mảnh đất nhỏ riêng. Rồi sau này tới đời ba mình cũng ở trên mảnh đất đó (khác ở chổ được nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất-Sổ đỏ). Do không thích ở nhiều đời trên 1 mảnh đất,với thuận tiện cho việc đi làm nên ba mình muốn bán lại mảnh đất đó. Ba có lên đàm phán bán lại mảnh đất trên
Đông Tây là 44m có biên bản viết tay và chữ ký của hai bên. Và được UBND xã hỗ trộ với số tiền là 2 triệu đồng và sẽ được công bố khi hoàn thành nhưng trong quá trình xây dựng trường học đã lấn chiếm thêm đất của gia đình em để xây dựng trường học vì công việc nên gia đình em không trông coi việc xây dựng trường được. năm 2010 gia đình ông Từ Dung đã
Hiện nay tôi đang làm thư viện và thiết bị trường học tại trường PTCS. Theo như một người bạn nói thì người làm công việc thư viện, thiết bị trường học thì sẽ được hưởng chế độ phụ cấp độc hại là 20%. Tôi chưa hiểu thực hư thế nào, việc đó đúng hay không đúng và không hiểu bản thân mình có được hưởng tiêu chuẩn này không? Xin luật gia cho biết
trình phụ trợ ngoài phạm vi công trình chính như nhà để xe, nhà bếp, nhà vệ sinh, giếng nước, bể nước, sân, tường rào, cột điện, hệ thống cấp nước, thoát nước sinh hoạt, đường nội bộ và các công trình phụ trợ khác. - Tài sản gắn liền với đất đã có quyết định hoặc thông báo giải tỏa, phá dỡ hoặc đã có quyết định thu hồi đất của cơ quan Nhà nước có thẩm
tế tại thời điểm cấp Giấy chứng nhận,
trừ trường hợp quy định tại khoản 4
điều này.
4. Các loại tài sản gắn liền với đất không được thể hiện trên Giấy chứng nhận:
a) Nhà ở, công trình xây dựng tạm thời, các công trình phụ trợ ngoài phạm vi công trình chính (như: lán trại, nhà để xe, nhà bếp, nhà vệ sinh) làm bằng các vật liệu tạm
dụng đất là do bố mẹ bạn để lại nhưng hiện nay một số người trong gia đình bạn đã tự tiện kê khai xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi chưa được tất cả các con (người thừa kế của cha mẹ bạn) đồng ý.
Trường hợp này xác định được có phát sinh tranh chấp đất đai giữa các thành viên trong gia đình liên quan đến quyền thừa kế, bạn vui lòng
nhiệm của cơ quan y tế. Vì vậy, Điểm i, Khoản 1, Điều 17, Nghị định số 31/2013/NĐ-CP và Điểm b, Khoản 8, Điều 4, Thông tư số 05/2013/TT-BLĐTBXHngày 15/5/2013 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định, thương binh suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% từ trần trong khi điều trị vết thương tái phát tại cơ quan y tế cấp huyện trở lên và có bệnh
Theo quy định tại khoản 1, điều 7, Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng hiện hành thì người có công với cách mạng thuộc hai đối tượng người có công được hưởng chế độ ưu đãi của nhà nước trở lên được hưởng trợ cấp, phụ cấp đối với từng đối tượng, các chế độ khác được hưởng mức ưu đãi của một đối tượng, trừ trường hợp quy định tại khoản 5
tham gia công tác tại các cơ quan nhà nước phải có một trong các giấy tờ sau: Lý lịch cán bộ, lý lịch đảng viên, lý lịch quân nhân, lý lịch công an nhân dân, quyết định phục viên xuất ngũ, thôi việc, hồ sơ bảo hiểm xã hội hoặc các giấy tờ tài liệu có giá trị pháp lý lập từ ngày 31/12/1994 trở về trước hoặc đã được hưởng trợ cấp theo các quyết định số
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 32 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ, khi thương binh suy giảm khả năng lao động do thương tật từ 61% trở lên chết, thân nhân được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng như sau:
- Cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng từ đủ 60 tuổi trở lên đối với nam, từ đủ 55 tuổi trở lên đối với nữ; con dưới 18
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
, trường hợp bố của bà bị bắt giam thì cơ quan chức năng tạm đình chỉ chế độ là đúng quy định hiện hành. Trường hợp sau khi xét xử, Tòa án tuyên không phạm tội thì bố của bà được truy lĩnh toàn bộ khoản trợ cấp ưu đãi kể từ khi bị tạm đình chỉ.
Tại tiết b, khoản 4, Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng có hiệu lực (Pháp lệnh có hiệu lực từ 01/10/2005) thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của Ông bị thương năm 1972 (trước ngày
Chồng tôi là thương binh hạng 2/4, đồng thời là người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Tuy nhiên, sau khi chồng tôi mất, tôi chỉ được hưởng 01 suất trợ cấp tiền tuất hàng tháng của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 mà không được hưởng thêm trợ cấp
Tại tiết b khoản 4 Điều 31 Nghị định số 31/2013/NĐ-CP ngày 9/4/2013 của Chính phủ quy định: “Đối với người bị thương trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực thì được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01 tháng 01 năm 2013”. Theo đó, trường hợp của ông bị thương năm 1972 (trước ngày Pháp lệnh có hiệu lực) được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngày 01/01/2013.
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?