Thứ tự ưu tiên trúng tuyển viên chức được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Duyên Hằng, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật liên quan đến việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì thứ tự ưu tiên trúng
quả thực hiện nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ;
- Các giấy tờ số (2), (3), (4), (5), (10), (11) quy định tại điểm e Khoản 2.1 Điều 11 Quy chế này.
3. Quy trình kéo dài thời gian giữ chức vụ
Tập thể lãnh đạo đơn vị thảo luận, xem xét nếu công chức, viên chức đủ sức khỏe, uy tín đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ thì thống nhất bỏ phiếu kín
Việc miễn nhiệm công chức, viên chức được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hoàng Khang, đang tìm hiểu quy định về công tác bổ nhiệm lại, kéo dài thời gian công tác của công chức, viên chức , có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể: Việc miễn nhiệm công chức, viên chức được quy định như
kỳ mà được quy hoạch cấp trưởng thì xem xét luân chuyển, chuyển đổi vị trí phụ trách để bồi dưỡng kinh nghiệm quản lý ở ít nhất 02 lĩnh vực công tác của đơn vị hoặc luân chuyển để tích lũy kinh nghiệm thực tiễn ở các cơ quan, đơn vị khác; công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý cấp trưởng đã giữ chức vụ 01 nhiệm kỳ mà được quy hoạch cao hơn thì xem
được thực hiện như quy định tuổi bổ nhiệm lần đầu.
c) Có đủ sức khoẻ để hoàn thành chức trách, nhiệm vụ được giao.
d) Không thuộc một trong các trường hợp sau:
- Bị cấm đảm nhiệm chức vụ theo quy định của pháp luật;
- Đang trong thời gian thi hành kỷ luật từ hình thức khiển trách đến cách chức; trong thời gian đang bị xem xét kỷ luật
Các trường hợp công chức, viên chức sẽ bị điều động được quy định tại Điều 19 Quyết định 328/QĐ-BTP năm 2018 về Quy chế bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái công chức, viên chức của Bộ Tư pháp, cụ thể như sau:
- Việc điều động công chức, viên chức được thực hiện trong các trường hợp:
+ Theo yêu cầu
thủ trưởng và cấp ủy cơ quan thi hành án dân sự (nơi đến) do Tổng cục Thi hành án dân sự thực hiện; việc lấy ý kiến cấp ủy hoặc chính quyền địa phương (cấp được phân cấp quản lý cán bộ) thì tùy từng trường hợp, Ban cán sự Đảng phân công Lãnh đạo Bộ hoặc Lãnh đạo Tổng cục Thi hành án dân sự làm việc và lấy ý kiến bằng văn bản.
b) Bước 2: Trên cơ sở
chức, chức danh nghề nghiệp viên chức mới (nếu có thay đổi) và việc xếp lương được thực hiện theo quy định của Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Khi viên chức được điều động sang vị trí việc làm mới, việc tiếp nhận vào công chức, sửa đổi, bổ sung nội dung hợp đồng làm việc hoặc thay đổi vị trí việc làm
đơn vị và cấp ủy cùng cấp nhận xét, đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ công chức, viên chức trong thời gian biệt phái và đề nghị Vụ Tổ chức cán bộ báo cáo Lãnh đạo Bộ quyết định tiếp nhận công chức, viên chức trở lại đơn vị cũ công tác.
Trách nhiệm của cơ quan, đơn vị ngoài Bộ Tư pháp và Hệ thống Thi hành án dân sự nơi công chức được cử biệt phái
thành phần tham gia bỏ phiếu thì khi bỏ phiếu tín nhiệm chỉ bỏ 01 (một) phiếu.
3. Khi thực hiện lấy phiếu theo phương thức bỏ phiếu kín, phải thành lập ban (tổ) kiểm phiếu. Ban (tổ) kiểm phiếu do người chủ trì đề xuất và phải được hội nghị biểu quyết thông qua (theo hình thức giơ tay).
4. Phiếu lấy ý kiến
a) Phiếu lấy ý kiến được in
(đối với phó trưởng phòng hoặc tương đương).
- Tổng thời hạn xem xét, quyết định cho từ chức, giải quyết thôi giữ chức vụ phải được thực hiện trong 01 tháng kể từ ngày đơn được tiếp nhận (trường hợp vì lý do khách quan chưa thể giải quyết xong thì phải trao đổi với người từ chức, thôi giữ chức vụ).
- Đối với việc xin từ chức của lãnh đạo cấp vụ
Các trường hợp nào phải biệt phái và không phải thực hiện biệt phái công chức, viên chức? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thuý Minh, đang tìm hiểu quy định về việc biệt phái công chức, viên chức. Có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể: Các trường hợp nào phải biệt phái và không phải thực hiện biệt phái công
Khi hai bên thỏa thuận chấm dứt nghĩa vụ thì có được coi là nghĩa vụ đã hoàn thành không? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Trường Sơn, hiện tôi đang sinh sống và học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Nghĩa vụ có được coi là đã
giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì căn cứ đánh giá viên chức được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
lập. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Chế độ xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với viên chức quản lý được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
trong đơn vị sự nghiệp công lập. Tôi đang có thắc mắc cần Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Các trường hợp Viên chức quản lý có thể xin thôi giữ chức vụ quản lý hoặc được miễn nhiệm chức vụ quản lý được quy định cụ thể ra sao? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ
đáp giúp tôi. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì thời hạn biệt phái viên chức tối đa là bao nhiêu năm? Tôi có thể tìm hiểu thông tin tại văn bản pháp luật nào? Mong nhận được sự phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn!
Chính sách phát triển nhà ở được quy định như thế nào tại Luật nhà ở 2014? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Nguyễn Lan. Tôi đang tìm hiểu về những quy định liên quan đến nhà ở qua các thời kỳ và có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Tại Luật nhà ở 2014 thì chính sách
theo quy định mới thì cơ cấu tổ chức bộ máy của Ban quản lý khu công nghiệp, khu kinh tế được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định cụ thể tại văn bản nào? Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Chân thành cảm ơn và chúc sức khỏe Ban biên tập.
Căn cứ tại Điều 14 Luật nhà ở 2014 thì yêu cầu đối với phát triển nhà ở đuợc quy định như sau:
- Phù hợp với nhu cầu về nhà ở của các đối tượng khác nhau và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, của từng địa phương, từng vùng, miền trong từng thời kỳ.
- Phù hợp với Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử