thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
2. Người phiên dịch phải từ chối phiên dịch hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 52 của Bộ luật này;
b) Họ đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người
năm;
Điều 107, BLLĐ 2012 quy định về làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt: NSDLĐ có quyền yêu cầu NLĐ làm thêm giờ vào bất kỳ ngày nào và NLĐ không được từ chối trong các trường hợp sau đây: Thực hiện lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trong tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật
hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này, bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ vẫn có quyền yêu cầu thay đổi hoặc từ chối người bào chữa."
Trên đây là tư vấn về trường hợp bị can, bị cáo không mời người bào chữa. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Bộ luật tố tụng hình sự 2003.
Trân trọng!
Bà C hiện ở trên mảnh đất 120 m2. Hiện diện tích đất này đang có tranh chấp về ranh giới sử dụng với hộ bà N sử dụng đất liền kề. Do tuổi già, bà C làm giấy ủy quyền cho ông H là người bà con họ hàng xa thay mặt mình giải quyết việc tranh chấp ranh giới sử dụng đất với bà N. Năm 2016, bà C không để lại di chúc. Ông H làm đơn gửi UBND xã X đề
Tôi và chồng tôi ly hôn được hơn 2 năm. Khi ly hôn anh có quyền nuôi con nhưng đến nay con tôi đã gần 5 tuổi anh thường xuyên để con lại với ông bầ nội, anh thường xuyên đi chơi, bỏ bê con và thời gian gần đây thì anh có sử dụng ma túy đá. Hiện tại, tôi muốn dành lại quyền nuôi con thì tôi phải làm như thế nào?
Tôi vừa sinh con được 2 tháng nhưng chồng tôi nghi ngờ không phải giọt máu của mình nên cương quyết không đi khai sinh cho con. Anh ấy nói rằng nếu tôi đi khai sinh thì không được ghi tên anh ấy vào mục họ tên cha. Xin hỏi, luật có cho phép tôi đương nhiên ghi tên chồng mình vào phần họ tên cha của con không? Vì sao tôi phải xin phép anh ấy về
mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ việc.
3. Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình hoặc việc khai báo đó có ảnh hưởng xấu, bất lợi cho đương sự là người có quan hệ thân thích với mình.
4. Được nghỉ việc trong thời gian
hợp từ chối đăng ký thì Tòa án phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho người đề nghị.
6. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng hành chính;
b) Thu thập tài liệu, chứng cứ và cung cấp tài liệu
Tôi là người dân tộc Nùng, có hộ khẩu tại vùng đặc biệt khó khăn. Tôi vừa trúng tuyển Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi có được giảm học phí hay không?
Điều 31 Luật BHXH quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản: 1. NLĐ được hưởng CĐTS khi thuộc một trong các trường hợp sau đây: a. Lao động nữ mang thai; b. Lao động nữ sinh con; c. Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ; d. NLĐ nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi; e. Lao động nữ đặt vòng tránh thai, NLĐ thực hiện biện pháp
Cho hỏi tôi và chồng tôi đã ly hôn có quyết định được 4 tháng rồi vì chồng tôi từ khi chung sống với tôi không làm ra tiền, ăn chơi, bài bạc, nên chúng tôi đã ly hôn. Giờ chỉ còn phần tài sản không thỏa thuận được nên tôi đã đưa ra tòa án thành phố Phan Rang phân chia theo luật. Tất cả hồ sơ đã được nhận đầy đủ: Sổ nhà đất, định giá tài sản
này.”
Về quyền và nghĩa vụ của người giám định:
Theo quy định tại Điều 80 Bộ Luật tố tụng dân sự 2015 thì người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau:
“Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của người giám định
1. Người giám định có quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Được đọc tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu
khi phiên dịch;
đ) Được thanh toán các chi phí có liên quan theo quy định của pháp luật;
e) Phải cam đoan trước Tòa án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.
2. Người phiên dịch phải từ chối phiên dịch hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
a) Thuộc một trong những trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 52
Sau khi điều trị tại bệnh viện, tôi có đề nghị bác sĩ cho sao lại hồ sơ bệnh án nhưng không được đồng ý. Xin hỏi khi đến khám chữa bệnh, bệnh nhân có những quyền gì? Bác sĩ yêu cầu tôi muốn sao lưu phải có văn bản đề nghị, như vậy có đúng không?
hồ sơ theo đúng thủ tục tại Hướng dẫn số 873/LS: LĐTBXH-TC ngày 24/4/2013 và nộp tại UBND Phường. Cán bộ tại Phường từ chối nhận hồ sơ của tôi và trả lời rằng năm 2016 thành phố đã ngừng hỗ trợ kinh phí hỏa táng. Tuy nhiên tôi không tìm được văn bản nào về việc ngừng hỗ trợ kinh phí này. Vậy, tôi xin hỏi năm 2016 thành phố còn thực hiện chính sách
Điều 11, Nghị định 86/2013/NĐ-CP về kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài quy định về đối tượng được ra, vào Điểm kinh doanh bao gồm:
- Các đối tượng được phép chơi Casino (Người nước ngoài và người Việt Nam định cư ở nước ngoài có hộ chiếu nước ngoài do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cấp, giấy
đăng ký doanh nghiệp, bản khai đăng ký mã số quản lý, danh sách các dịch vụ cung cấp;
c) Tổ chức, cá nhân đăng ký phải nộp lệ phí đăng ký theo quy định của Bộ Tài chính;
d) Trong thời hạn 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận mã số quản lý; trường hợp từ chối, Bộ
sở y tế không được từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện có để cứu chữa.
3. Việc thực hiện phương pháp chữa bệnh mới trên cơ thể một người, việc gây mê, mổ, cắt bỏ, cấy ghép bộ phận của cơ thể phải được sự đồng ý của người đó; nếu người đó chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự hoặc là bệnh nhân bất tỉnh
Tôi vướng vào tranh chấp dân sự, cần khởi kiện ra tòa. Người có liên quan như thế nào thì có thể tham gia làm chứng trong phiên xử để giúp tôi thêm chứng cứ trước tòa. Họ có những quyền và nghĩa vụ gì, nếu ra làm chứng? Huy Thọ